Thể loại của văn bản.
1Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Chỉ ra đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc kiểu văn bản được thể hiện qua văn bản ấy.
b. Trình bày điều em tâm đắc với một văn bản qua đoạn viết ngắn hay qua hình thức thuyết trình trước các bạn hoặc người thân.
2,Hãy nêu các kiểu bài viết mà em đã thực hành khi học Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi kiểu bài, cho biết:
a. Mục đích mà kiểu bài hướng tới.
b. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
c. Các bước cơ bản để thực hiện bài viết.
d. Các đề tài cụ thể mà em muốn viết hoặc có thể viết thêm với mỗi kiểu bài (ngoài đề tài em đã chọn trong quá trình học).
e. Những kinh nghiệm mà em tự rút ra được khi thực hiện viết từng kiểu bài.
3,Nhắc lại những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài trong học kì vừa qua. Cho biết mục đích của hoạt động nói ở các bài Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất - cái nôi của sự sống có gì giống và khác nhau.
4,Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương em lớp 3 gồm các bài văn tả cảnh được VnDoc sưu tầm, chọn lọc tất cả những bài văn tả cảnh đẹp quê hương em hay nhất, ngôn từ gần gũi dễ hiểu, giúp các em học sinh hoàn thiện, củng cố kỹ năng làm bài văn tả cảnh. Sau đây mời các thầy cô cùng các em tham khảo chi tiết các bài tả cảnh đẹp quê hương em.
2. Với Ngữ văn 7, tập hai, em đã được tìm hiểu sâu về một số thể loại văn bản mới chưa học trước đó. Tên và đặc điểm nổi bật của các thể loại này kèm danh mục văn bản cụ thể:
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
1 | Truyện ngụ ngôn | - Phê phán những thói hư tật xấu của con người - Đả kích giai cấp thống trị - Nêu những bài học triết lí ứng xử, kinh nghiệm sống sâu sắc | - Hình thức tự sự cỡ nhỏ - Thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió
| - Đẽo cày giữa đường - Ếch ngồi đáy giếng - Con mối và con kiến |
2 | Tục ngữ | - Phản ánh kinh nghiệm sản xuất của người dân - Phản ánh hiện tượng lịch sử, xã hội - Trở thành triết lí dân gian | Sáng tác ngôn từ dân gian - Là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu.
| Một số câu tục ngữ Việt Nam |
3 | Truyện khoa học viễn tưởng | - Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với các phát minh khoa học, công nghệ như: chế tạo dược liệu, khám phám đáy đại dương, du hành vũ trụ,... - Cốt truyện: thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học. - Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt, những khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải quyết trong thế giới giả tưởng. - Sự kiện: thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại và những sự kiện xảy ra trong thế giới giả định. - Nhân vật: trong truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ. - Không gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ quá khứ, hiện tại và tương lai; không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển... |
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
Bản tin là thể loại cơ bản của loại văn bản nào?
A. Văn bản văn học
B. Văn bản khoa học
C. Văn bản báo chí
D. Văn bản hành chính
Loại văn bản và thể loại văn bản nào đã được học trong học kì II? Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại đó.
Thể loại | Văn bản văn học | Văn bản nghị luận | Văn bản thông tin | |
Thơ | Truyện | |||
Nhan đề văn bản | Bình Ngô đại cáo; Bảo kính cảnh giới, bài 43; Dục Thúy sơn; Con đường không chọn. | Người cầm quyền khôi phục uy quyền; Dưới bóng hoàng lan; Một truyện đùa nho nhỏ. | Về chính chúng ta; Một đời như kẻ tìm đường. | Sự sống và cái chết; Nghệ thuật truyền thống của người Việt; Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu. |
Loại văn bản và thể loại văn bản nào đã được học trong học kì II? Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại đó.
Văn bản bài học đường đời đầu tiên thuộc thể loại gì?
Văn bản Sông nước Cà Mau thuộc thể loại gì?
Văn bản Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại gì ?
Mình cần hoàn thành trước 11 giờ đêm giúp mình nha !
Trong văn học lớp 6 có mấy thể loại văn, thống kê các văn bản của từng thể loại?
* Trong lớp 6 có 9 thể loại văn :
- Truyện truyền thuyết :
+ Bánh chưng , bánh giầy
+ Sự tích hồ Gươm
+ Sơn Tinh , Thủy Tinh
+ Thánh Gióng
- Truyện cổ tích :
+ Thạch Sanh
+ Em bé thông minh
- Truyện ngụ ngôn :
+ Ếch ngồi đáy giếng
+ Thầy bói xem voi
+ Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng
- Truyện cười :
+ Treo biển
+ Thầy bói xem voi
+ Lợn cưới , áo mới
- Truyện trung đại :
+ Con hổ có nghĩa
+ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
- Truyện ngắn :
+ Bài học đường đời đầu tiên
+ Sông nước Cà Mau
+ Vượt thác
+ Bức tranh của em gái tôi
+ Buổi học cuối cùng
- Kí :
+ Lòng yêu nước
+ Cô Tô
+ Cây tre Việt Nam
- Thơ
+ Lượm
+ Mưa
+ Đêm nay Bác không ngủ
- Văn bản nhật dụng :
+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Bạn nào trả lời câu này đúng, thì mình sẽ tick cho.
1. Truyện kí: Gồm 6 bài:
a/ Truyện:
Bài học đường đời đầu tiên.Sông nước Cà Mau.Bức tranh của em gái tôi.Vượt thác.Buổi học cuối cùng.b/ Kí :
Cô Tô.Cây tre Việt Nam.2. Thơ:
Đêm nay Bác không ngủ.Lượm.3. Văn bản nhật dụng:
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.Hi vọng câu trả lời của tớ sẽ giúp ích cho cậu
Kiểu văn bản của văn bản “Động Phong Nha” là gì? (“Động Phong Nha” được viết theo thể loại văn bản nào?)
Động phong nha được viết theo thể loại: văn bản nhật dụng
Xác định thể loại và nêu đặc điểm của thể loại của văn bản Cô Tô
chỉ ra đặc điẻm của thể loại truyền thuyết trong các văn bản đã họcchỉ ra đặc điẻm của thể loại truyền thuyết trong các văn bản đã học
Giúp mk nhé
Đặc điểm của truyền thuyết :
- Là loại truyện dân gian
- Kể về các nhân vật lịch sử và sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo
- Thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và về sự kiện lịch sử .
TK MIK NHA