Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi Lam
Xem chi tiết
nà ní
17 tháng 8 2019 lúc 10:10

gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và CuO

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

x 2x

CuO + H2 → Cu + H2O

y y

ta có phương trình 160x + 80y = 3,6

112x + 64y = 2,64

⇒ x = y = 0,015

\(m_{Fe_2O_3}=2,4\left(g\right)\); \(m_{CuO}=1,2\left(g\right)\)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,03 0,03

⇒ V = 22,4. 0,03=0,627(l)

B.Thị Anh Thơ
17 tháng 8 2019 lúc 11:02

Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
x -------> 3x ---> 2x
CuO + H2 --> Cu + H2O
y ------>y ----> y
ta có hệ pt sau
112x + 64y = 2,64 và 160x + 80y = 3,6
<=> x = 0,015 và y = 0,015
=> mFe2O3 = 0,015.160 = 2,4 g => mCuO = 80.0,015 = 1,2 g
nH2 = 3.0,015 + 0,015 = 0,06 mol
=> vH2 = 0,06.22,4 = 1,344 lit

Minh Nhân
17 tháng 8 2019 lúc 12:03

Đặt :

nFe2O3 = x mol

nCuO = y mol

<=> 160x + 80y = 3.6 (1)

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O

x________________2x

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

y_____________y

<=> 112x + 64y = 2.64 (2)

(1) , (2) :

x = y = 0.015

mFe2O3 = 2.4 g

mCuO = 1.2 g

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0.03________________0.03

VH2 = 0.03*22.4 = 0.672 (l)

nguyen phuc le
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 4 2021 lúc 7:34

nH2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O 

0.1_____0.3______0.2 

mFe2O3 = 0.1*160 = 16 (g) 

mFe = 0.2*56 = 11.2 (g) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2019 lúc 4:54

Đáp án A

Lưu Hà My
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 21:47

$FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O$
$n_{H_2} = n_{FeO} = \dfrac{3,6}{72} = 0,05(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$

Phía sau một cô gái
2 tháng 8 2021 lúc 21:52

\(n_{FeO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,6}{72}=0,05\) ( mol )

    FeO       +      H\(_2\)        →    Fe            +     H\(_2\)O

0,05 mol  →  0,05 mol  →  0,05 mol    →   0,05 mol

V\(_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( l )

phan thu hằng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 11:33

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
MinhKagu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 3 2022 lúc 15:46

Bài 1.

1.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

2.\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

\(C_2H_4+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\)

\(4FeS_2+11O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe_2O_3+8SO_2\)

3.\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FéO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Bài 2.

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=0,1mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,1 <   0,3                                ( mol )

0,1      0,2           0,1         0,1     ( mol )

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).36,5=3,65g\)

\(m_{MgCl_2}=n.M=0,1.95=9,5g\)

\(m_{H_2}=n.M=0,1.2=0,2g\)

Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 21:09

undefined