Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 21:46

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{3,92}{56}=0,07\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+CuSO_4--->FeSO_4+Cu\downarrow\)

a. Theo PT: \(n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,07.64=4,48\left(g\right)\)

Ta có: \(V_{dd_{FeSO_4}}=V_{dd_{CuSO_4}}=\dfrac{200}{1000}=0,2\left(lít\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2017 lúc 17:43

Đáp án D

Nhận xét: khi cho bột kim loại vào dung dịch, khối lượng kim loại sau phản ứng sẽ tăng lên.

Ta có khoảng sau:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 4:46

Bình luận (0)
Meaia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 16:32

a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

           0,1---->0,1------->0,1---->0,1

=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)

b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)

mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)

c) 

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                      0,05<-----0,05

=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
14 tháng 4 2022 lúc 16:35

a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

           0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1

\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)

b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2019 lúc 7:26

Đáp án A

Phương trình hóa học:

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu     (1)

Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu        (2)

Có: nMg = 0,01 mol và nFe = 0,02 mol

Theo (1) và (2), nếu Mg và Fe phản ứng hết thì thu được 0,03 mol Cu.

Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:

0,03 .64 = 1,92 (gam)

Thực tế chỉ thu được 1,88 gam kim loại. Chứng tỏ kim loại đã cho không phản ứng hết.

Mg có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước.

Lượng Cu sinh ra ở (1) là 0,01 mol tương ứng với khối lượng 0,64 (gam)

Khối lượng Fe dư và Cu sinh ra ở (2) là: 1,88 – 0,64 = 1,24 (gam)

Đặt khối lượng Fe tham gia ở (2) là x, khối lượng sắt dư là (1,12 – 56x) và khối lượng Cu sinh ra ở (2) là 64x.

Ta có: (1,12-56x) + 64x = 1,24 => x = 0,015

Lượng CuSO4 trong 250 ml dung dịch đã phản ứng hết:

0,015 + 0,01 = 0,025(mol)

Nồng độ mol của dung dịch  đã dùng là : 0,025/0,25 = 0,1mol/l

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2018 lúc 18:21

Bình luận (0)
Thư Phan
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
19 tháng 1 2021 lúc 10:30

Bài 4: 

4Na + O2 → 2Na2O

nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)= 0,2 mol , nO2  = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol

\(\dfrac{nNa}{4}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nNa}{4}\)= 0,05 mol

=> nO2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol <=> mO2 dư = 0,05.32= 1,6 gam

a) nNa2O = 1/2 nNa = 0,1 mol 

=> mNa2O = 0,1. 62 = 6,2 gam

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
19 tháng 1 2021 lúc 10:21

Bài 1:

Zn + 2HCl  → ZnCl2  + H2

a) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}\)= 0,1 mol , nHCl = \(\dfrac{3,65}{36,5}\)= 0,1 mol

Ta có \(\dfrac{nZn}{1}\)\(\dfrac{nHCl}{2}\)=> Zn dư , HCl phản ứng hết

nZnCl2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\)= 0,5 mol => mZnCl2 = 0,5. 136 = 68 gam

b) nH2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\) = 0,5 mol => V H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
19 tháng 1 2021 lúc 10:27

Bài 2:

Fe + CuSO4 → FeSO4  + Cu 

nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2 mol , nCuSO4 = \(\dfrac{40}{160}\)= 0,25 mol 

Ta thấy nFe < nCuSO4 => Fe phản ứng hết , CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,2 mol <=> mCu = 0,2.64 = 12,8 gam

Bài 3:

  2H2 + O2  → 2H2O

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol , nO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol 

\(\dfrac{nH_2}{2}\)\(\dfrac{nO_2}{1}\) => sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nH_2}{2}\)= 0,05 mol

nO2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol

=>V O2 dư = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Bình luận (0)
Biện Hàn Di
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 18:48

Câu 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4

=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)

=> nAl = 0,2 (mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam

b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam

=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:

mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)

Bình luận (1)
Lê Thị Mỹ Linh
14 tháng 12 2016 lúc 18:53

nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol

Cu không tác dụng với H2SO4

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )

mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)

mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )

mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)

mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)

 

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
29 tháng 7 2017 lúc 15:07

3, \(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu

de: 0,6 \(\rightarrow\) 0,9 \(\rightarrow\) 0,9

\(m_{CuSO_4}=0,9.160=144g\)

a, \(m_{ddCuSO_4}=\dfrac{144.100}{25}=576g\)

b, \(m_{Cu}=0,9.64=57,6g\)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Bình luận (0)