Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 18:02

Giải thích:

Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư

Phần 1

nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol

chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol

Phần 2

nH2 = 0,2925 mol

Giả sử phần 2 = k. phần 1

Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3

Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1

=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39

=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol

=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol

=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol

%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%

Đáp án A

Bình luận (0)
ta duc hieu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 3 2022 lúc 23:24

Gọi số mol KClO3, KMnO4 trong mỗi phần là a, b (mol)

Phần 1:

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

mY = 122,5a + 158b - 0,1.32 = 122,5a + 158b - 3,2 (g)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(Y\right)}=3a+4b-0,2\left(mol\right)\)

\(\%O=\dfrac{16\left(3a+4b-0,2\right)}{122,5a+158b-3,2}.100\%=34,5\%\)

=> 5,7375a + 9,49b = 2,096 (1)

Phần 2:

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                a----------->a

            2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

                b------------>0,5b------>0,5b

=> 74,5a + 142b = 29,1 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{0,2.122,5}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=60,8\%\\\%m_{KMnO_4}=\dfrac{0,1.158}{0,2.122,5+0,1.158}.100\%=39,2\%\end{matrix}\right.\)

            

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 21:14

#TK

5.JPG

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
18 tháng 1 2021 lúc 21:15

Nung nóng 30,005g hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2, sau 1 thời gian thu được khí O2 và nung nóng 24,405g chất rắn Y gồm K2MnO4, KCl. Để tác dụng hết với hh Y cần vừa đủ dd chứa 0,8 mol HCl, thu đc 4,844 lít khí Cl2 ở đktc. Tính thành phần % khối lượng KM 

Sơ đồ quá trình phản ứng:

 

 

 

Theo bảo toàn khối lượng:  mO2= 30,005 – 24,405 = 5,6 (g); ⇒ no2= 0,175 mol;

Bảo toàn e:              5x + 6y + 2z = 0,175×4 + 0,21625×2 = 1,1325;

Bảo toàn H:             nH2O= 1/2nHCl = 0,4 mol;

Bảo toàn O:             4x + 3y + 2z = 0,175×2 + 0,4 = 0,75;

Theo bài ra ta có hệ pt: {158x+122,5y+87z=30,0055x+6y+2z=1,13254x+3y+2z=0,75⇔{x=0,12y=0,0875z=0,00375

Ta thấy: 0,0875 mol KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn sinh 0,13125 mol O2

⇒ còn 0,04375 mol O2 nữa là do 0,0875 mol KMnO4;

⇒ %(KMnO4 đã bị nhiệt phân) = 0,08750,12×100% = 72,92% nO4 bị nhiệt phân

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2017 lúc 13:46

Chọn D.              

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b → 56a + 102b + 0,06.27 = 30,66

Và a = 2b + 0,06 

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn e: 1,56 – 2x = 0,12.6 + 0,18.3 + 8x

Vậy NO3- trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO30,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

→ a = 58,2 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2018 lúc 18:25

Đáp án A

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b  

=> 56a+102b+0,06.27= 30,66

Và a= 2b+0,06

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn N:  n N O 3 -   t r o n g   m u o i   K L = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x

Bảo toàn e: 1,56-2x= 0,12.6+0,18.3+8x

Vậy NO3 trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

=> a= 58,2 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2017 lúc 10:16

Đáp án A

Ta có khối lượng mỗi phần là 30,66 gam.

Cho phần một tác dụng với NaOH dư thu được 0,09 mol H2 do vậy trong X chứa Al dư.

Vậy trong mỗi phần chứa Fe, Al2O3 và Al dư 0,06 mol.

Cho phần 2 tác dụng với 1,74 mol HNO3 thu được 0,18 mol NO. Cô cạn dung dịch Y thu được các muối, nung rắn tới khối lượng không đổi thu được rắn chứa Al2O3 và Fe2O3 có số mol bằng nhau.

Gọi số mol của Fe, Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là a, b

Và a=2b+0,06

Giải hệ: a=0,3; b=0,12.

Gọi x là số mol NH4NO3 có thể tạo ra.

Bảo toàn N:

n N O 3 - t r o n g m u o i K l = 1 , 74 - 0 , 18 - 2 x = 1 , 56 - 2 x

Bảo toàn e: 1 , 56 - 2 x = 0 , 12 . 6 + 0 , 18 . 3 + 8 x  

Vậy NO3 trong muối là 1,5 mol.

Muối trong Y gồm Al(NO3)3 0,3 mol, Fe(NO3)2 0,3 mol và NH4NO3 0,03 mol.

Cho Y tác dụng với Na2CO3 dư thu được kết tủa là Al(OH)3 0,3 mol và FeCO3 0,3 mol.

→ a = 58 , 2   g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 5:49

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2019 lúc 9:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2019 lúc 15:21

đáp án B

nH2 ở phần 1 = 0.09 nAl = 0.06

Nhiêt nhôm hỗn hợp n Al2O3, Fe, oxit dư (có thể có )

→    qua NaOH, Al2O3 bị hòa tan hết,  còn Fe và oxit săt dư  + 0.12 mol AgNO3 to 17.76g chất rn và dung dịch chcó Fe(NO3)2 nên chất rn Ag ,oxit và Fe dư

nên m cht rắn khi mi cho qua NaOH (mi mất Al2O3) = 8.16 m 1 phần =8.16+0.06/2*102=11.22

m oxit = 9.6, nhân đôi lên 2 phn => m oxit = 19,2

Bình luận (0)