So sánh: Sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng U Minh.
8. So sánh: Sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng U Minh.
- Sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng U Minh.
Người dân vùng U Minh có cách “thuần hóa” ong rừng bằng tổ ong hình nhánh kèo, đây là cách thuần hóa mà không có nơi nào, xứ nào có. Đó chũng chính là điểm khác biệt trong cách thuần hóa ong rừng của người dân vùng U Minh so với người La Mã xưa, Mễ Tây cơ, Ai Cập, Phi châu và xứ Tây Âu…
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự giống nhan và khác nhau giữa hai vùng chuyên canh cây công nghiệp: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. Giải thích vì sao có sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai vùng trên?
Đây là hai trong ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
1. Giống nhau
a) Về quy mô
-Cả hai vùng đều là các vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc loại lớn nhất nước ta
-Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao. Có các khu vực trồng cà phê (Tây Nguyên), chè (Trung du và miền núi Bắc Bộ) tập trung trên một diện tích khá lớn. Điều đó thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
b) Về hướng chuyên môn hóa: cá hai vùng đều trồng cây công nghiệp lâu năm là chủ yếu và đạt hiệu quả kinh tế cao trên hướng chuyên môn hóa này
c) Về điều kiện phát triển
-Cả hai vùng đều có tiềm năng phong phú về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm, trong đó phải kể đến thế mạnh về đất đai và khí hậu
-Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm về việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
-Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thông qua các chủ trương chính sách về phát triển cây công nghiệp, về đầu tư, xây dựng các cơ sơ chế biến. …
2. Khác nhau
a) Về quy mô
-Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, với mức độ tập trung hóa cao của một số sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê)
-Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba sau Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với mức độ lập trung hóa thấp hơn (ngoài chè được trồng thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, còn các cây công nghiệp khác trồng phân tán trên diện tích nhỏ chỉ mang tính chất địa phương)
b) Về hướng chuyên môn hóa
-Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè
-Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè
c) Về điều kiện phát triển
-Địa hình
+Tây Nguyên: các cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 - 600m, bề mặt tương đối bằng phẳng
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích, địa thế hiểm trở, độ chia cắt lớn
Sự khác nhau về địa hình (độ cao), trong một chừng mực nhất định có ảnh hương đến mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa cây công nghiệp
-Đất đai:
+Tây Nguyên: chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá badan
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác
-Khí hậu
+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, lại có sự phân hóa theo độ cao. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển cây công nghiệp
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì thế, ở đây có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè). Vào nửa đầu mùa đông có mưa phùn ẩm ướt cũng là điều kiện thuận lợi để cây trồng phát triển. Tuy nhiên, vào những ngày có gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh thường xuất hiện các hiện tượng như sương muối, sương giá và tuyết rơi trên vùng núi cao, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển cây công nghiệp
* Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư và nguồn lao động
+Tây Nguyên: có mật độ dân số trung bình 89 người/km2 (năm 2006). Đây là vùng thưa dân nhất nước ta
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số trung bình là 119 người/km2 (năm 2006)
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: có một số tuyến đường bộ: quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6,... và có 5 tuyến đường sắt nối với Đồng bằng sông Hồng và các vùng khác. Các cơ sơ chế biến chè tập trung ở Mộc Châu (Sơn La), Yên Bái, Thái Nguyên
+Tây Nguyên: cơ sơ vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế
2. Giải thích
Nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai vùng là do
-Có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng rộng lớn nên thường thích hợp trồng chè theo quy mô lớn. Các cây khác có quy mô nhỏ trong cơ cấu cây công nghiệp của vùng
+Tây Nguyên có khí hậu nóng quanh năm, các cao nguyên có độ cao không lớn, tương đối bằng phẳng, lại được phủ đất badan màu mỡ thích hợp với việc trồng cây cà phê, cao su, hồ tiêu, dâu tằm,... trên quy mô lớn và tập trung
-Có sự khác biệt về đặc điểm dân cư - xã hội, nhất là lịch sử khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất, sinh họat của nhân dân ở hai vùng này
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến chè từ lâu đời
+Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trồng cà phê, cao su nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá
Hãy so sánh sự khác biệt của không gian thơ ở khổ 2 trong sự so sánh với khổ 3. Chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của sự khác biệt này.
Đọc thông tin và dựa vào bảng 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Tây Nguyên.
• So sánh mật độ dân số ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác và nhận xét về sự phân bố dân cư của vùng này.
Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...
Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.
Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.
1/ So sánh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
2/ So sánh sự giống và khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ? Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta?
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là
A. Hạn chế về trình độ hơn.
B. Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường.
C. Có trình độ học vấn cao hơn.
D. Có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Đáp án: B
Giải thích: Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là: Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường.
Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là?
A. Hạn chế về trình độ hơn
B. Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường
C. Có trình độ học vấn cao hơn
D. Có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
Giải thích: Mục 2, SGK/178 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 1: Sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa yên thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Câu 2: So sánh thái độ, hành động, của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân pháp
Câu 3: nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách
Câu 4: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
Câu 5: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong khu vực Cần Vương là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vì sao
Câu 6: Nêu nguyên nhân diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 2 (Tham Khảo)
Thái độ
Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Hành động
Nhân dân:
- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Câu 1 (Tham Khảo)
- Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là do nhân dân nơi đây muốn bảo vệ cuộc sống của mình trước chính sách xâm lược thực dân Pháp, do nông dân lãnh đạo và bùng nổ năm 1884, trước khi phong trào Cần vương bùng nổ.
=> Phong trào Cần vương là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.
Câu 3 (Tham Khảo)
Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.
Hạn chế:
– Các đề nghị diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.
– Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại.
– Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chịu thích ứng.
– Những người cải cách không phải là những người đứng đầu trong triều đình.
Ý nghĩa:
– Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.
– Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn
– Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết.
– Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân đầu thế kỉ XX.
8. Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có gì đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này.
Tham khảo:
Tròn khổ cuối, nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơn qua dấu hai chấm thần tình trong câu thơ. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.