Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?
Câu 10 (trang 41, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?
Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần được miêu tả:
- Nhà cửa Quận Huy bị phá tan tành, một mảnh ngói cũng không còn.
- Những người thuộc bè đảng của Thị Huệ và Quận Huy, những viên quan hầu mà quân lính ghét cũng đều bị phá nhà hàng loạt, bị lùng bắt đem giết chết.
- Làm náo động kinh thành. Tông hạ chỉ ngăn cấm nhưng vẫn không thôi.
Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa ?
Các vị đại thần và các nhà khoa học nói đến nhà vua là đòi hỏi đó không thể thực hiện được vì mặt trăng ờ rất. xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa ?
Các vị đại thần và các nhà khoa học nói đến nhà vua là đòi hỏi đó không thể thực hiện được vì mặt trăng ờ rất. xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
“Bằng Vũ vào trong phủ, đánh luôn ba hồi, chín tiếng trống.”
“Lại nói, quân lính nghe thấy tiếng trống tức thì người nào cũng nhảy nhót hăng hái, cùng cầm binh khí xô lấn nhau mà vào trong phủ”
“…quân lính ở bên ngoài không vào được, họ cứ đứng hò reo, quát tháo long trời lở đất.”
Đoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” thể hiện sự thối nát của phủ chúa Trịnh và miêu tả sự nổi loạn của đám kiêu binh khi căm ghét và khinh bỉ cách làm của chúa Trịnh và quận Huy.
Câu 6 (trang 39, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
Khí thế của kiêu binh:
- Quân lính khi nghe thấy tiếng trống thì nhảy nhót hăng hái, cầm binh khí xô lấn nhau vào trong phủ.
- Khi các cửa đã đóng, quân lính bên ngoài đừng hò reo, quát tháo long trời lở đất.
=> Khí thế của các kiêu binh khá mạnh mẽ, hào hứng, có chút hơi náo loạn và thiếu tính tổ chức.
Các từ chằn tinh, đại bàng, công chúa, ngục thất khác nhau như thế nào
chằn tinh: chỉ 1 con vật
đại bàng: chỉ 1 loài chim
công chúa: chỉ con gái vua
ngục thất:....chịu mk ko bt
k mk né
Chằn tinh chỉ 1 con quái vật
Đại bàng chỉ 1 loài chim
Công chúa là con gái của vua
Ngục thất là nơi giam giữ tù nhân
Học tốt
Đọc và trả lời câu hỏi :
Con thường ngẩng cao đầu, mẹ ạ
Tính tình con hơi ngang bướng, kiêu kì
Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt
Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi
Nhưng mẹ ơi con xin thú thật
Trái tim con đã kiêu hãnh thế nào
Đứng trước mẹ dịu dàng, chân chất
Con thấy mình bé nhỏ làm sao!
C1:PTBD chính là j ?
C2: Tìm cặp từ trái nghĩa ở đoạn văn trên
C3 : Nêu nội dung tiêu biểu
C4: Qua đoạn thơ trên tác giả mún gợi gắm điều j
Giúp mk vs ạ ! Mk cảm ơn !
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Cần loại bỏ thói kiêu ngạo, như Bác đã từng nói: “Ai tự cho mình có công trạng mà tự kiêu, tự đại là không đúng. Lòng của người cách mạng chân chính là phải rộng rãi như sông như bể, có như thế mới tiến bộ”; Nếu có một chút công trạng gì mà tự cao tự đại, coi người ta không ra gì, thế là sai, thế là cái ruột nhỏ, ví như cái cố, một gáo nước đổ vào thì tràn hết”.
Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, càng để lâu càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người. Càng chữa sớm được bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ - tự kiêu một chút cũng là thừa”, hãy nên rèn luyện cho mình tính khiêm nhường dù không dễ dàng.”
(Trích “Kĩ năng bạn cần để thành công trong cuộc sống” – Bảo Thanh)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau và nêu tác dụng: “Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người, càng để laai càng nguy hại cho bản thân, hủy hoại con người.”
Câu 4. Em rút ra cho mình bài học gì từ đoạn trích trên?
Câu 1:PTBD:nghị luận
Câu 2:ND:Nói về thói kiêu ngạo và chúng ta cần nên bỏ cái thói đó
Câu 3:
BPTT:So sánh
Chỉ:Giữ thói kiêu ngạo cũng giống như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người
TD:
+giúp người đọc hiểu được rõ về "thói kiêu ngạo"
+bày tỏ thái độ nghiêm túc của tác giả khi nói về thói kiêu ngạo
Câu 4:
Bài học em rút ra được:
Chúng ta không nên giữ cho mình cái thói kiêu ngạo , vì nó giống "như giữ căn bệnh mãn tính khó chữa trong người".Phải biết sống nghiêm chỉnh , sống đúng cách , sống phù hợp cho bản thân mình