Những câu hỏi liên quan
Thu Hà
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
9 tháng 6 2016 lúc 3:05

\(AB^2=AH.BC\Rightarrow BC=\frac{AB^2}{AH}=\frac{7,5^2}{6}=9,375\)

áp dụng định lí Pytago tính được AC = 5,625

tính cosB và cos C thì quá dễ rồi. bạn làm tiếp nhé 

Bình luận (0)
Trần Nam Hải
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Kim
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 1 2023 lúc 14:53

xem lại đề xíu nhé , BAC là góc vuông sao lại có cos BAC = 2/3 nhỉ ?? 

Bình luận (0)
ninh binh Fpt
Xem chi tiết
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2023 lúc 23:56

ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên AD*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HE là đườg cao

nên AE*AC=AH^2

=>AD*AB=AE*AC

=>AD/AC=AE/AB

Xét ΔABC vuông tại A có tan B=AC/AB=căn 3

=>góc B=60 độ

=>góc C=30 độ

BC=căn AB^2+AC^2=8(cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot4\sqrt{3}=8\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

\(AH=AB\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4\cdot4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AB

góc DAE chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

=>S ADE/S ACB=(AD/AC)^2

\(=\left(\dfrac{AH^2}{AB}:AC\right)^2=\left(\dfrac{AH^2}{AB\cdot AC}\right)^2=\left(\dfrac{12}{4\cdot4\sqrt{3}}\right)^2=\dfrac{3}{16}\)

\(\left(1-cos^2B\right)\cdot sin^2C=sin^2B\cdot sin^2C\)

\(=\left(sinB\cdot sinC\right)^2=\left(\dfrac{AB}{BC}\cdot\dfrac{AC}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{4}{8}\cdot\dfrac{4\sqrt{3}}{8}\right)^2=\dfrac{3}{16}\)

=>\(S_{ADE}=S_{ABC}\cdot\left(1-cos^2B\right)\cdot sin^2C\)

Bình luận (0)
ninh binh Fpt
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 7 2018 lúc 19:48

Bài 1:

B A C H D

              \(BC=CD+BD=68+51=119\)

\(AD\)là phân giác  \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\)hay     \(\frac{51}{AB}=\frac{68}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{51^2}{AB^2}=\frac{68^2}{AC^2}=\frac{51^2+68^2}{AB^2+AC^2}=\frac{25}{49}\)

suy ra:    \(\frac{51^2}{AB^2}=\frac{25}{49}\)\(\Rightarrow\)\(AB=71,4\)

ÁP dụng hệ thức lượng ta có:

           \(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{71,4^2}{119}=42,84\)

\(\Rightarrow\)\(CH=BC-BH=119-42,84=76,16\)

Bình luận (0)
Không Tên
19 tháng 7 2018 lúc 19:55

Bài 2:

B A C H

Áp dụng Pytago ta có:

     \(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH^2=7,5^2-6^2=20,25\)

\(\Leftrightarrow\)\(BH=4,5\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

       \(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}=\frac{7,5^2}{4,5}=12,5\)

       \(AB.AC=BC.AH\)

\(\Rightarrow\)\(AC=\frac{BC.AH}{AB}=\frac{12,5.6}{7,5}=10\)

b)   \(cosB=\frac{AC}{BC}=\frac{10}{12,5}=0.8\)

      \(cosC=\frac{AB}{BC}=\frac{7,5}{12,5}=0,6\)

Bình luận (0)
Huỳnh Tú Hảo
Xem chi tiết
Huỳnh Tú Hảo
6 tháng 11 2021 lúc 19:18

Mong các cao nhân giúp ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:06

a: BC=5cm

b: AH=2,4cm

Bình luận (0)
MY NU NGUYEN LE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 21:48

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot10=6^2=36\)

=>BH=36/10=3,6

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(cosB=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (0)
ninh binh Fpt
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
2 tháng 8 2018 lúc 21:01

1)

a) trong tam giac ABC vuong tai A co 

+)BC2=AB2+AC2

suy ra AC=12cm

+)AH.BC=AB.AC

suy ra AH=7,2cm

b) Trong tu giac AMHN co HMA=HNA=BAC=90 do suy ra AMHN la hcn suy ra AH=MN=7,2cm

suy ra MN=7,2cm

c) goi O la giao diem cu MN va AH 

Vi AMHN la hcn (cmt) nen OA=OH=7,2/2=3,6cm

suy ra SBMCN=1/2[OH*(MN+BC)]=39,96cm2
d) Vi AMHN la hcn nen goc AMN=goc HAB 

Trong tam giac ABC vuong tai A co AK la dg trung tuyen ung voi canh huyen BC nen AK=BK=KC

suy ra tam giac AKB can tai K

suy ra goc B= goc BAK

Ta co goc B+ goc BAH=90 do 
tuong duong BAK+AMN=90 do suy ra AK vuong goc voi MN (dmcm)

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Hải
2 tháng 8 2018 lúc 21:06

bai 2 sai de ban oi sinx hay cosx chu ko phai sin hay cos

Bình luận (0)