trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra biến đổi vật lý?
A. Nước hồ bị bốc hơi khi trời nắng diêm
B.Diêm bị cháy khi quẹt vào vỏ hộp
C.Thịt bị cháy khi nướng sỡ
D.Pháo hoa có nhiều màu sắc sặc
Trong các quá trình sau đây, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học ? Giải thích.
a) Khi đánh diêm, que diêm bùng cháy.
b) Hòa tan mực vào nước.
c) Khi đun ấm nước sôi thấy có hơi nước bốc lên.
d) Làm nước đá trong tủ lạnh.
e) Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên.
g) Trứng để lâu ngày bị thối.
f) Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu.
giúp mình nhanh nhé các bạn!!!!
a)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.
b) -Hiện tượng :vật lí
-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.
c)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu
d)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.
e)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.
g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh
-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên.
h)-Hiện tượng :hóa học
- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu
Chúc em học tốt!!
hiện tượng hóa học : c , g ,f .
hiện tượng vật lý : còn lại .
khi đốt cháy ngọn nến có những quá trinh nào xảy ra
Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:
A. Hiện tượng vật lý
B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
C. Hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng chuyển thể
Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?
A. 6.1023 B. 6 C. 6.1022 D. 2.1023
Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?
A. CO2. B. H2. C. NO. D. O2.
Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.
B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.
C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.
D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.
Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:
A. Than B. Đường C. Đường, nước D. Than và nước
Câu 6. Khi trời lạnh thường thấy mỡ đóng thành váng. Khi đun nóng, các váng mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Trong quá trình trên đã xảy ra:
A. Hiện tượng vật lý
B. Cả hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
C. Hiện tượng hóa học
D. Hiện tượng chuyển thể
Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử (hoặc phân tử)?
A. 6.1023 B. 6 C. 6.1022 D. 2.1023
Câu 8. Khí nào nhẹ nhất trong các khí CO2, NO, H2, O2 ?
A. CO2. B. H2. C. NO. D. O2.
Câu 9. Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
A. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 44 lần.
B. Khí cacbonic nhẹ hơn khí hiđro 22 lần.
C. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 44 lần.
D. Khí cacbonic nặng hơn khí hiđro 22 lần.
Câu 10. Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là:
A. Than B. Đường C. Đường, nước D. Than và nước
: Quá trình nào sau đây thể hiện sự biến đổi vật lí?
A. Gỗ cháy thành than.
B. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen.
C. Cơm bị ôi thiu.
D. Hòa tan đường ăn vào nước.
\(S=\dfrac{40+m_{K_2CO_3\left(thêm\right)}}{150}\cdot100=30\\ \Rightarrow m_{K_2CO_3}=5g\\ \Rightarrow D\)
khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hóa hơi rồi cháy trong không khí carbon dioxide và hơi nước. hãy chỉ ra giai đoạn nào của quá trình đốt nến xảy ra biến đổi vật lí, giai đoạn nào là biến đổi hóa học. Giải thích.
`#3107.101107`
Quá trình là biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng hóa hơi
- Ở giai đoạn này, nến chỉ biến đổi trạng thái từ rắn sang lỏng, lỏng sang khí, không có sự tạo thành chất mới nên quá trình này là biến đổi vật lí.
Quá trình là biến đổi hóa học: nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước
- Ở giai đoạn này, nến đã có sự biến đổi, tạo thành khí Carbon Dioxide và hơi nước nên quá trình này là biến đổi hóa học.
trong các quá trình sau đậy, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. giải thích
a khi dánh que diêm que diêm bùng cháy
b hoa tan muc vào nuoc
c trung de lau ngay bi thoi
d khi dun am nuoc soi thay co hoi nuoc bốc len
e làm nuoc dá trong tu lanh
g khi nau canh cua thì gach noi len tren
h thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu
a)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.
b) -Hiện tượng :vật lí
-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.
c)-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu
d)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.
e)-Hiện tượng :vật lí
-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.
g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh
-Hiện tượng :hóa học
-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên.
h)-Hiện tượng :hóa học
- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu
trong các quá trình sau đậy, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. giải thích
a khi dánh que diêm que diêm bùng cháy
b hoa tan muc vào nuoc
c trung de lau ngay bi thoi
d khi dun am nuoc soi thay co hoi nuoc bốc len
e làm nuoc dá trong tu lanh
g khi nau canh cua thì gach noi len tren
h thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu
a) hiện tượng HH vì khi cháy đã tạo ra chất mới
b) hiện tượng VL vì ko sinh ra chất mới
c) là hiện tượng HH vì có sinh ra chất mới
d) hiện tượng VL vì ko tạo ra chất mới
e) hiện tượng VL vì ko có hiện tượng sinh ra chất mới
g) hiện tượng VL vì ko có chất mới sinh ra
h) hiện tượng HH vì có sự tạo thành chất khác
câu g nhớ kiểm tra nha mình ko chắc lắm
/hoi-dap/question/88139.html
Bạn vào link trên tham khảo
1) Cho các quá trình sau:
Sắt để lâu trong không khí bị rỉ.
Đun nước cho đến khi sôi.
Cồn để trong lọ không có nắp bị bay hơi.
Đốt nến cháy.
Dùng gạo để làm ra rượu.
Gấp giấy làm bì thư.
Đốt giấy cháy thành tro.
Sự hô hấp của động vật.
Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học bao gồm:
A.1, 2, 4, 6, 8
B.1, 4, 5, 7, 8
C.4, 5, 6, 7, 8
D.1, 3, 5, 7, 8
Khi nói đến quá trình phân giải kị khí trong hô hấp thực vật, có bao phát biểu nào sau đây sai?
I. Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước.
II. Xảy ra cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
III. Xảy ra ở tế bào chất của tế bào.
IV. Diễn ra quá 3 quá trình là đường phân, lên men và chu trình Crep.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Phân giải kị khí (đường phân và lên men):
Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:
+ Đường phân là quá trình phân giải glucozơ à axit piruvic và 2 ATP.
+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.
Khi nói đến quá trình phân giải kị khí trong hô hấp thực vật, có bao phát biểu nào sau đây sai?
I. Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước.
II. Xảy ra cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
III. Xảy ra ở tế bào chất của tế bào.
IV. Diễn ra quá 3 quá trình là đường phân, lên men và chu trình Crep.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phân giải kị khí (đường phân và lên men):
Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:
+ Đường phân là quá trình phân giải glucozơ à axit piruvic và 2 ATP.
+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.
Vậy: A đúng.