Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
nguyễn bích thuỳ
Xem chi tiết
đấng ys
Xem chi tiết
missing you =
13 tháng 1 2022 lúc 21:51

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x}+\sqrt{3-y}=m\left(1\right)\\\sqrt{2y}+\sqrt{3-x}=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(0\le x,y\le3\right)\)

\(\left(1\right)-\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{2x}-\sqrt{2y}+\sqrt{3-y}-\sqrt{3-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2y}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\dfrac{3-y-3+x}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\dfrac{1}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\left(3\right)\\\dfrac{2}{\sqrt{2x}+\sqrt{2y}}+\dfrac{1}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)và\left(3\right)\Rightarrow\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}=m\)

\(m^2=x+3+2\sqrt{2x\left(3-x\right)}\ge3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{3}\\m\le-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(4\right)\)

\(m\le\sqrt{3\left(x+3-x\right)}=3\left(5\right)\)

\(\left(4\right)\left(5\right)\Rightarrow\sqrt{3}\le m\le3\Rightarrow m=\left\{2;3\right\}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 21:42

Trừ vế cho vế:

\(\sqrt{2x}-\sqrt{2y}+\sqrt{3-y}-\sqrt{3-x}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}\left(x-y\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{x-y}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\dfrac{1}{\sqrt{3-y}+\sqrt{3-x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Thế vào pt đầu:

\(\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}=m\)

Ta có: \(\sqrt{2.x}+\sqrt{1.\left(3-x\right)}\le\sqrt{\left(2+1\right)\left(x+3-x\right)}=3\)

\(\sqrt{2x}+\sqrt{3-x}=\sqrt{x}+\sqrt{3-x}+\left(\sqrt{2}-1\right)\sqrt{x}\ge\sqrt{x+3-x}+\left(\sqrt{2}-1\right)\sqrt{x}\ge\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}\le m\le3\Rightarrow m=\left\{2;3\right\}\)

Jenner
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
giải pt bậc 3 trở lên fr...
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
15 tháng 8 2018 lúc 16:06

đây là toán lớp 1 hả

maruko chan
15 tháng 8 2018 lúc 16:09

thế này thì 5 năm sau chắc hs lp 1 cng ko nghĩ ra mất

giải pt bậc 3 trở lên fr...
15 tháng 8 2018 lúc 16:11

mấy bài này học từ mẫu giáo bé nhé , nhưng ở olm ko có toán lp mẫu giáo nên chúa để lp1 có vấn đề gì à

phan tuấn anh
Xem chi tiết
GV
14 tháng 2 2016 lúc 11:11

Lấy 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và 1 nghiệm là biểu thức liên hợp với nó \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\), tổng hai nghiệm là \(2\sqrt{2}\) và tích hai nghiệm là -1. Theo định lý Viet, hai số \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) là nghiệm của phương trình:

\(x^2-2\sqrt{2}x-1=0\)

Phương trình trên chưa phải là phương trình có hệ số hữu tỉ (vì \(2\sqrt{2}\) là số vô tỉ. Ta lại nhân cả hai vế của phương trình trên với \(x^2-1+2\sqrt{2}x\) ta được phương trình sau:

\(\left(x^2-1-2\sqrt{2}x\right)\left(x^2-1+2\sqrt{2}x\right)=0\)

Hay là:

\(\left(x^2-1\right)^2-8x^2=0\)

Đây là phương trình có các hệ số hữu tỉ và có 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

Nguyễn Tuấn
12 tháng 2 2016 lúc 22:09

pt là x2+2\(\sqrt[]{2}\)x-1=0

Nguyễn Tuấn
12 tháng 2 2016 lúc 22:15

gọi x1= căn 2+căn3;x2=căn2-căn3

S=x1+x2=2căn2

P=x1*x2=-1

áp dụng viét ta được pt

x2-Sx-P=0

Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Lý Tử Long
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
4 tháng 7 2016 lúc 22:32

Bài 1: 

PT \(5x^2+10x+5+2y^2+4y+2=13\Leftrightarrow5\left(x+1\right)^2+2\left(y+1\right)^2=13.\)(1)

\(\Rightarrow5\left(x+1\right)^2=13-2\left(y+1\right)^2\le13\forall y\)

Do x nguyên nên (x+1)2 chỉ có thể bằng 0 hoặc 1.

Nếu (x+1)= 0 thì 2(y+1)2 = 13 => không có y nguyênNếu (x+1)= 1 => x = 0 hoặc -2; thì 2(y+1)2 = 8 => \(y+1=\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}\Rightarrow y=\orbr{\begin{cases}1\\-3\end{cases}}}\)

PT có 4 nghiệm nguyên là (x=0;y=1) ; (x=0;y=-3) ; (x=-2;y=1) ; (x=-2;y=-3) .

Đinh Thùy Linh
4 tháng 7 2016 lúc 23:32

Mình viết mấy lần đều bị treo màn hình khi nhập công thức chăc vì dài quá.

Mình hướng dẫn thôi. Bạn tự làm vậy.

1./ Viết: \(A=\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\)

2./ Bình phương A. Sau khi biến đổi được:

\(A^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow A^2-8=-2\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\right).\)

3./ Bình phương lần nữa được:

\(\left(A^2-8\right)^2=32\)

Nên A là nghiệm của PT đã cho.