Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyễn Bảo Long :b
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 0:01

b: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Phước Duy Hồ
Xem chi tiết
Phùng khánh my
28 tháng 11 2023 lúc 20:09

a) Với ∆ABC ⊥ tại A và M là trung điểm BC, ta có:

 

- Theo định lý Pythagoras, ta có: AB^2 + AC^2 = BC^2

- Thay giá trị vào, ta có: 6^2 + 8^2 = BC^2

- Tính toán, ta có: 36 + 64 = BC^2

- Tổng cộng, BC^2 = 100

- Vì BC là độ dài, nên BC = √100 = 10cm

 

- Vì M là trung điểm BC, nên AM = MC = 10/2 = 5cm

 

b) Để chứng minh ABEC là hình chữ nhật, ta cần chứng minh AB // EC và AB = EC.

 

- Vì M là trung điểm BC, nên AM = MC.

- Vì ∆ABC ⊥ tại A, nên góc BAC = 90 độ.

- Vì M là trung điểm BC, nên BM = MC.

- Vì BM = MC và góc BAC = 90 độ, nên ∆BAM ≅ ∆CAM theo góc-góc-góc.

- Từ đó, ta có AB = AC và góc BAM = góc CAM.

- Vì AB = AC và góc BAM = góc CAM, nên ∆ABM ≅ ∆ACM theo cạnh-góc-cạnh.

- Từ đó, ta có góc AMB = góc AMC và BM = MC.

- Vì góc AMB = góc AMC và BM = MC, nên ∆BME ≅ ∆CME theo góc-góc-góc.

- Từ đó, ta có góc BME = góc CME và BM = MC.

- Vì góc BME = góc CME và BM = MC, nên BM // EC.

- Vì BM // EC và AB = AC, nên AB // EC và AB = EC.

- Từ đó, ta có ABEC là hình chữ nhật.

 

c) Để chứng minh AH = IK và NO = 1/2 IK, ta cần chứng minh ∆AHN ≅ ∆IKO.

 

- Vì AH ⊥ BC và IK ⊥ AB, nên góc HAN = góc KIO = 90 độ.

- Vì AH ⊥ BC và HN ⊥ AN, nên góc HAN = góc HNA.

- Vì IK ⊥ AB và KO ⊥ AO, nên góc KIO = góc KOI.

- Vì góc HAN = góc HNA và góc KIO = góc KOI, nên ∆AHN ≅ ∆IKO theo góc-góc-góc.

- Từ đó, ta có AH = IK và NO = 1/2 IK.

 

d) Vì ∆AHN ≅ ∆IKO, nên góc INK = góc HNO.

 

- Vì NO = 1/2 IK, nên góc HNO = góc INK.

- Từ đó, ta có góc INK = góc HNO.

Bình luận (3)
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 7:48

a) Xét tam giác ABC có: 

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ N là trung điểm của AC (gt).

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác ABC (Định nghĩa đường trung bình tam giác).

\(\Rightarrow\) MN // BC (Tính chất đường trung bình tam giác).

Xét tứ giác BMNC có: MN // BC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác BMNC là hình thang (dhnb).

b) Xét tứ giác tứ giác AECF có:

+ N là là trung điểm của AC (gt).

+ N là trung điểm của EF (F là điểm đối xứng của E qua N).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AECF là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat{AEC}=90^o\) \(\left(AE\perp BC\right).\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AECF là hình chữ nhật (dhnb).

c) Xét tam giác AEC có:

+ N là trung điểm AC (gt).

+ ON // EC (MN // BC).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm AE (Định lý đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với cạnh thứ 2).

Tứ giác AECF là hình chữ nhật (cmt). \(\Rightarrow\) AC = EF (Tính chất hình chữ nhật).

Mà AI = AC (gt).

\(\Rightarrow\) EF = AI.

Xét tam giác AIC có: AI = AC (gt). \(\Rightarrow\) Tam giác AIC cân tại A.

Mà AE là đường cao \(\left(AE\perp BC\right)\).

\(\Rightarrow\) AE là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác).

\(\Rightarrow\) E là trung điểm IC.

Tứ giác AFEC là hình chữ nhật (cmt). \(\Rightarrow\) AF = EC (Tính chất hình chữ nhật).

Mà IE = EC (E là trung điểm IC).

\(\Rightarrow\) AF = IE.

Xét tứ giác AFEI có:

+ AF = IE (cmt).

+ EF = AI (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AFEI là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) AE và IF cắt nhau tại trung đi mỗi đường (Tính chất hình chữ nhật).

Mà O là trung điểm AE (cmt).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm IF.

\(\Rightarrow\) O; I; F thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
Trần Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 20:49

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

b: BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

Bình luận (0)
Vy Anh
Xem chi tiết
Làm Người Yêu Anh Nhé
1 tháng 12 2016 lúc 22:43

chịu@@@@@@@@@@@@@@@@@@

Bình luận (0)
Đinh Trọng Chiến
1 tháng 12 2016 lúc 22:55

cũng biết làm nhưng ko 

Bình luận (0)
TFboys_Lê Phương Thảo
2 tháng 12 2016 lúc 11:22

a, Xét tứ giác AIEF có :

A=F=I=90

=> AIEF là HCN

b,Xét tam giác BAC có :

FE//AC (FEIA là HCN)

Và BE=EC 

=>FE là đtb của tam giác ABC

=>BF=FA

Xét tam giác ABC có :

EI//FA (EFIA là HCN)

BE=EC

=>EI là đtb của tam giác ABC

=>AI=IC

Xét tam giác ABC có :

BF=FA và AI=IC

=> FI là đtb của tam giác ABC

=>FI//BC

Và FI=1/2BC   

Áp dụng định lý Pi-ta-go có :

AB2+AC2=BC2

62+82=BC2

36+64=BC2

100=BC2

\(\sqrt{BC}=100^2\)

\(\Rightarrow\)BC=10     

Mà : FI=1/2BC

=>FI=1/2.10

Vậy FI=5cm

c, Xét tứ giác ECNA có ;

I là tđ của EN

Và I là tđ của AC

=> AECN là hình bình hành

=> EC=AN và EC//AN       (1)

Xét tứ gác BEAM có :

F là tđ ME 

Và E là tđ AB

=> BEAM là hình bình hành 

=> BE//MA và BE=MA    (2)

Từ (1)(2) suy ra : N,A,M thẳng hàng và MA=AN

Hay M,N đối xứng qua A

d, Mình không chắc làm có đúng không nên mình không làm.

k đúng cho mình nha.

Bình luận (0)
Thịnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//BC và DE=BC/2

hay DE//BF và DE=BF

=>BDEF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của MF

Do đó: AMCF là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 10:49

a) Xét tam giác ABC:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ N là trung điểm của AC (gt).

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) MN // BC (Tính chất đường trung bình).

Xét tứ giác BMNC:

MN // BC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác BMNC là hình thang.

b) Xét tứ giác AIBP:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ M là trung điểm của PI (P là điểm đối xứng của I qua M).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AIBP là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat{AIB}=90^o\left(AI\perp BC\right).\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AIBP là hình chữ nhật (dhnb).

c) Xét tam giác ABC: MN là đường trung bình (cmt).

\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình).

Mà BK = KC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (K là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) MN = BK = KC = \(\dfrac{1}{2}\) BC.

Xét tứ giác MNKB:

+ MN = BK (cmt).

+ MN // BK (MN // BC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNKB là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MNK}=\widehat{MBK}\) (Tính chất hình bình hành).​

Mà \(\widehat{MBK}=\widehat{MIB}\) (Tứ giác AIBP là hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\widehat{MNK}=\widehat{MIB}.\)

Lại có: \(\widehat{MIB}=\widehat{IMN}\) (MN // BC).

\(\Rightarrow\widehat{MNK}=\widehat{IMN}.\)

Xét tứ giác MNKI: MN // KI (MN // BC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNKI là hình thang.

Mà \(\widehat{IMN}=\widehat{MNK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNKI là hình thang cân.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MIN}=\widehat{MKN.}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Hữu Thắng
12 tháng 1 2022 lúc 10:24

giup voi moi nguoi

Bình luận (0)