Đề xuất những phương án hạn chế sai số khi thực hiện phép đo.
Trình bày cách tính sai số tuyệt đối của phép đo. Liệt kê một số nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm và đề xuất cách khắc phục.
Tính giá trị trung bình: \(\overline A = \frac{{{A_1} + {A_2} + ... + {A_n}}}{n}\)
- Xác định sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là trị tuyệt đối của hiệu giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo
\(\Delta \overline {{A_1}} = \left| {\overline A - \left. {{A_1}} \right|} \right.\)
\(\Delta \overline {{A_2}} = \left| {\overline A - \left. {{A_2}} \right|} \right.\)
…
\(\Delta \overline {{A_n}} = \left| {\overline A - \left. {{A_n}} \right|} \right.\)
- Tính sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo gọi là sai số ngẫu nhiên:
\(\overline A = \frac{{\Delta {A_1} + \Delta {A_2} + ... + \Delta {A_n}}}{n}\)
- Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ:
\(\Delta A = \Delta \overline A + \Delta A'\)
Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ đó, nêu cách hạn chế các sai số đó.
- Những sai số có thể mắc phải:
+ Sai số do chưa hiệu chỉnh cân về vạch chia số 0.
+ Sai số do đặt lệch đĩa cân.
- Cách hạn chế sai số:
+ Hiệu chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.
+ Đặt đĩa cân thăng bằng.
Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ đó, nêu cách hạn chế các sai số đó.
Những sai số bạn có thể mắc phải:
+ Sai số hệ thống: cân chưa được hiệu chỉnh về vị trí số 0
+ Sai số ngẫu nhiên: do các yếu tố bên ngoài như gió, bui, hoặc có thể đặt mắt không đúng
Cách hạn chế những sai sót:
+ Hiệu chỉnh cân về vị trí số 0, đặt đĩa cân cho thăng bằng
+ Khi đọc kết quả, mắt hướng về phía mặt cân và vuông góc
Giả sử trong nhà em có em bé nhỏ, hãy đề xuất phương án xử lí nền nhà để hạn chế đến mức tối thiểu chấn thương khi em bé ngã. Giải thích tại sao chọn phương án đó.
Phương án: nên sử dụng các loại thảm, xốp trải nhà để hạn chế chấn thương cho em bé.
Giải thích: xốp, thảm vừa mềm, chống va đập, khi có va đập thì có tác dụng kéo dài thời gian va chạm, giảm độ lớn của lực nên hạn chế được chấn thương.
Giả sử trong nhà em có em bé nhỏ, hãy đề xuất phương án xử lí nền nhà để hạn chế đến mức tối thiểu chấn thương khi em bé ngã. Giải thích tại sao chọn phương án đó.
Để giảm tối thiểu chấn thương của em bé khi em bé ngã, ta nên để trên sàn nhà bằng những tấm thảm, vì vậy có thể làm giảm lực tiếp xúc của em bé với sàn nhà.
Đề xuất 1 số biện pháp hạn chế thực trạng vi phạm quyền trẻ em vẫn còn đang diễn ra hiện nay
Đề xuất 1 số biện pháp để hạn chế hiện trạng ùn tắc giao thông đang diễn ra hiện nay
(1) Ko nên có hành vi như:hiếp dâm,đánh trẻ.
Cho trẻ đc đi hok
Cho trẻ tham gia các
hoạt động.
(2) Ko nên đi chen lấn khi biết đg cn tắc.
Nên nhường đg cho ngừi có việc gấp.
Ko nên đi hàng 2 hàng 3.
Đúng thì tick cho mik nhé!!!
Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ và cho biết mục đích của phương án đó.
Khi tiến hành đo một đại lượng vật lí, ta cần quan tâm đến đơn vị. Vậy, có những loại đơn vị nào? Ngoài ra, không có phép đo nào có thể cho ta kết quả thực của đại lượng cần đo mà luôn có sai số. Ta có thể gặp phải những loại sai số nào và cách hạn chế chúng ra sao?
- Các loại đơn vị đo:
+ Đơn vị đo độ dài: m, km, cm, …
+ Đơn vị đo vận tốc, tốc độ: m/s, km/h, …
+ Đơn vị đo thời gian: giây, giờ, phút, …
+ Đơn vị đo lực: Niuton (N)
…
- Các loại sai số có thể gặp:
+ Sai số ngẫu nhiên
+ Sai số hệ thống
- Cách hạn chế các loại sai số:
+ Khắc phục sai số ngẫu nhiên: thực hiện nhiều lần đo, lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo.
+ Khắc phục sai số hệ thống: thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao.
Làm việc nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Quan sát Hình 32.2, thảo luận về các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng.
2. Đề xuất một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng và các việc nên làm để hạn chế những ảnh hưởng tới sức khỏe khi đã bị sâu răng.
Tham khảo!
Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:
- Giai đoạn 1: Men răng bị ăn mòn, có thể xuất hiện những đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mòn men răng.
- Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất hiện những lỗ sâu răng màu đen.
- Giai đoạn 3: Viêm tủy răng. Tủy răng sẽ bị vi khuẩn tấn công khi mất đi 2 lớp bảo vệ bên ngoài là men răng và ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn và viêm tủy răng.