Những câu hỏi liên quan
lo thuy linh chi
Xem chi tiết
Duy Nhat
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Bình luận (0)
the
Xem chi tiết
le khanh trinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:16

deo biet ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mai thi trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
2 tháng 5 2016 lúc 7:37

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Bình luận (0)
Trương Thị Thu Hà
2 tháng 5 2016 lúc 8:44

vì cốc nước thủy tinh dày khi đổ nước sôi vô thì không khí ben ngoài ko thich nghi dc nên dể bể còn côc nc thủy tinh mỏng thi thich nghi dc ngay cho nen ko be

 

Bình luận (0)
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:13

4.

– Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí”.
– Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Bình luận (1)
Jenny Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 18:50

sorry may k viet duoc dau nen mong cac ban thong cam cho minh nha!

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 5 2017 lúc 19:11

1.

– Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
– Nguyên nhân: Tùy theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, để sinh ra khí áp. Do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

Bình luận (0)
nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Mỹ Viên
15 tháng 2 2016 lúc 7:41

nước trong hồ,ao có màu đục,xanh hoặc vàng, do các chất thải được thải ra của con người,vì vậy đã nhiễm nhiều vi sinh vật và vi khuẩn nên nước đục ngầu,rêu mọc đầy bên ven sông nên có màu xanh,còn nước máy thì có thể chưa được tự nhiên,vẫn có bàn tay của con người nhưng rất trong để chúng ta sinh hoạt hàng ngày,còn nước mưa thì rất tự nhiên,trong vắt do nước ở sông,hồ,ao,suối bay hơi,càng lên càng không khí càng loạng và nhiệt đỏ giảm nên bắt đầu ngưng tụ lại tạo thành mây,vì mây quá lớn do tích tụ quá nhiều rơi xuống tạo thành nước mưa

Bình luận (0)
Em đây ngáo đá
14 tháng 2 2016 lúc 10:23

Nước trong hồ ao xuất hiện váng do 1 số loại tảo phát triển ,do đó màu nước phụ thuộc từng loại tảo sẽ làm cho nó có các màu khác nhau

VD: tảo lục thì nước có màu xanh, tảo tía thì nước sẽ có màu đỏ ........

Nếu thấy hay  thì like nhaleuleu

Bình luận (0)
nguyen ngoc ha
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
16 tháng 5 2019 lúc 20:09

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

Bình luận (0)
Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:27

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

Bình luận (0)
Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:28

ủa bài giải bị lỗi rồi

bạn tách tóm tắt và giải ra nhé bucminh

Bình luận (0)
Nguyen Hai Linh
Xem chi tiết
BÌNH DTS IBOSS TV
29 tháng 4 2018 lúc 20:04

1) vì khi để tay trên lò sưởi thì tay ta ở vị trí của dòng đối lưu của lò nơi mà các ngtử,ptử không khí đã bị đốt nóng rồi đi lên trên , để tay ở bên cạnh thấy ít nóng hơn vì không khí bên cạnh đang theo dòng đối lưu vào lò sưởi rồi đi lên nên ta thấy ít nóng hơn

2) là vì khi trời nóng thì thì kính phản chiếu các tia bức xạ nhiệt vào ngôi nhà khiến ngôi nhà nóng , gổ thì có khả năng dẫn nhiệt kém nên ta thấy ngôi nhà mát hơn

Bình luận (0)