Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
jinnahama
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
31 tháng 8 2019 lúc 23:01

Để  y đồng biến trên R thì 

\(2m^2-4m+7>0\)

<=> \(2\left(m^2-2m+1\right)+5>0\)

<=> \(2\left(m-1\right)^2+5>0\)( Phương trình có ngiệm với mọi m)

Vậy hàm số luôn đồng biến trên R

Dương
1 tháng 9 2019 lúc 5:46

Ta có:

1m- 4m + 7 = 2(m- 2m + 1) + 4

= 2(m - 1)+ 4 > 0 với mọi m

Vậy y luôn đồng biến trên R với m

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2017 lúc 6:38

Hàm số y   =   ( − 2 m 2   +   4 m   –   5 ) x   −   7 m   +   5  là hàm số đồng biến khi

− 2 m 2   +   4 m   –   5   >   0

Nhận thấy    − 2 m 2   +   4 m   –   5   =   −   2 m 2   −   4 m   +   5   =   −   2 m 2   −   2 m   +   1   –   3 =   − 2   m   –   1 2   –   3   <   0 ,   m

Nên hàm số nghịch biến với mọi m, nghĩa là không có giá trị nào của m để hàm đã cho đồng biến.

Đáp án cần chọn là: C

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 7 2021 lúc 20:22

`a=m^2+m+1=m^2+2.m. 1/2 + (1/2)^2 + 3/4= (m+1/2)^2 + 3/4 >0 forall m`

`=> a>0 =>` Hàm số luôn đồng biến trên `RR`.

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 7 2021 lúc 20:22

Để hàm số trên đồng biến khi \(m^2+m+1=m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy hàm số luôn đồng biến trên R 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 20:24

Ta có: \(m^2+m+1\)

\(=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall m\)

Do đó: Hàm số \(f\left(x\right)=\left(m^2+m+1\right)x+5\) luôn đồng biến trên R

thu le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:38

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{3x_1-2-3x_2+2}{x_1-x_2}=3\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên R

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 22:38

Vì 3>0 nên hs đồng biến trên R

nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2021 lúc 22:39

Hàm số \(y=f\left(x\right)=3x-2\) có \(a=3>0\) nên hàm số luôn đồng biến trên R.

Huỳnh Nhật Trung
Xem chi tiết
Nyatmax
1 tháng 10 2019 lúc 18:29

Gia su \(x_1< x_2\)

\(\Rightarrow x_1-x_2< 0\left(1\right)\)

Ta co:

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(3m^2-7m+5\right)x_1-2011-\left(3m^2-7m+5\right)x_2+2011=\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)\)Vi la chung minh dong bien nen xet

\(3m^2-7m+5>0\)

Dat \(g\left(m\right)=3m^2-7m+5\)

Ta lai co:

\(\Delta=\left(-7\right)^2-4.3.5=-11< 0\)

Theo dinh li dau tam thuc bac hai thi \(g\left(m\right)\)cung dau voi he so 3

\(\Rightarrow3m^2-7m+5>0\left(2\right)\left(\forall m\right)\)

Tu \(\left(1\right)\)va \(\left(2\right)\)suy ra;

\(\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)< 0\)

Ma \(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(3m^2-7m+5\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vay ham so \(y=f\left(x\right)=\left(3m^2-7m+5\right)x-2011\)dong bien voi moi m

Huỳnh Nhật Trung
5 tháng 10 2019 lúc 9:17

@MaiLink thanh you bạn nha =)

pham quang duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
3 tháng 11 2015 lúc 0:46

Hàm số có dạng  y=ax+ b   có :

a= m2+4m+5=(m2+4m+4)+1=(m+2)2+1 >0 với mọi m 

Vậy hàm số là hàm số bậc nhất  đồng biến

Nameless
Xem chi tiết
Dragon ball heroes Music
Xem chi tiết
Nhan Thanh
3 tháng 9 2021 lúc 15:23

a) \(f\left(0\right)=\dfrac{2}{7}.0-8=-8\)

\(f\left(2\right)=\dfrac{3}{7}.2-8=-\dfrac{50}{7}\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-1\right)-8=-\dfrac{59}{7}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{3}{7}.\left(-2\right)-8=-\dfrac{62}{7}\)

b) Với mọi \(x_1,x_2\in R\), ta có

\(x_1>x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1>\dfrac{3}{7}x_2\Leftrightarrow\dfrac{3}{7}x_1-8>\dfrac{3}{7}x_2-8\Leftrightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm số luôn đồng biến trên R

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 15:24

b: Vì \(a=\dfrac{3}{7}>0\) nên hàm số đồng biến trên R