Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 6 2020 lúc 16:44

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

Ta có : \(\left(x-1\right)\left(\frac{600}{x}+30\right)=600\)

=> \(600-\frac{600}{x}+30x-30=600\)

=> \(30x-\frac{600}{x}-30=0\)

=> \(30x^2-30x-600=0\)

=> \(\Delta=b^2-4ac=\left(-30\right)^2-4.30.\left(-600\right)=72900\)

Ta thấy denta > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{30-\sqrt{72900}}{2.30}=-4\\x_2=\frac{30+\sqrt{72900}}{2.30}=5\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Tranggg Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2020 lúc 19:08

ĐKXĐ: \(x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+1}{4\left(x-2\right)}=1\Leftrightarrow4x+1=4x-8\Leftrightarrow1=-8\)

Phương trình đã cho vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Tranggg Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 2 2020 lúc 1:30

Lời giải:

ĐK: $x\neq 0$

PT $\Rightarrow (400-2x)(x+\frac{1}{4})=400x$

$\Leftrightarrow (200-x)(4x+1)=800x$

$\Leftrightarrow 800x+200-4x^2-x=800x$

$\Leftrightarrow -4x^2-x+200=0$

$\Leftrightarrow 4x^2+x-200=0$

$\Leftrightarrow (2x+\frac{1}{4})^2=\frac{3201}{16}$

$\Rightarrow 2x+\frac{1}{4}=\pm \frac{\sqrt{3201}}{4}$

$\Rightarrow x=-\frac{1}{8}\pm \frac{\sqrt{3201}}{8}$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
9 tháng 5 2018 lúc 13:21

a/\(\frac{\left(2^3.5.7\right).\left(5^2.7^3\right)}{\left(2.5.7^2\right)^2}\)

=\(\frac{2^3.5^3.7^4}{2^2.5^2.7^4}\)

=2.5

=10

Aoi Ogata
Xem chi tiết
Aoi Ogata
16 tháng 12 2017 lúc 11:55

\(A=6\sqrt{27}-2\sqrt{75}-\frac{1}{2}\sqrt{300}\)

\(A=6\sqrt{3^2.3}-2\sqrt{5^2.3}-\frac{1}{2}\sqrt{10^2.3}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(A=3\sqrt{3}\)

vậy \(A=3\sqrt{3}\)

\(B=\left(1+\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)  \(ĐKXĐ:x>0;x\ne1\)

\(B=\left[1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\left[1+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\)

\(B=\left[1+\sqrt{x}\right]\left[1-\sqrt{x}\right]\)

\(B=1-x\)

vậy \(B=1-x\)

\(C=\sqrt[3]{64}-\sqrt[3]{-125}+\sqrt[3]{216}\)

\(C=\sqrt[3]{4^3}-\sqrt[3]{\left(-5\right)^3}+\sqrt[3]{6^3}\)

\(C=4+5+6\)

\(C=15\)

vậy \(C=15\)

Bùi Thái Sang
16 tháng 12 2017 lúc 11:55

Cho mk giải câu a:

\(A=6\sqrt{27}-2\sqrt{75}-\frac{1}{2}\sqrt{300}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\frac{1}{2}10\sqrt{3}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-10:2\sqrt{3}\)

\(A=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(A=\left(18-10-5\right)\sqrt{3}\)

\(A=3\sqrt{3}\)

hyun mau
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 3 2015 lúc 17:11

Đặt \(A=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{99}}\)

=>  \(\frac{1}{5}.A=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{99}}+\frac{1}{5^{100}}\)

=> \(A-\frac{1}{5}A=\frac{4}{5}.A=1-\frac{1}{5^{100}}\Rightarrow\frac{4}{5}.A=\frac{5^{100}-1}{5^{100}}\Rightarrow A=\frac{5^{100}-1}{4.5^{99}}\)

Tính \(\frac{1}{50}+\frac{1}{150}+\frac{1}{300}+...+\frac{1}{9500}=\frac{1}{25}.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{380}\right)\)

\(=\frac{1}{25}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}\right)=\frac{1}{25}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)\(=\frac{1}{25}.\left(1-\frac{1}{20}\right)=\frac{19}{20.25}=\frac{19}{4.5^3}\)

vậy phương trình đã cho trở thành:

\(\frac{5^{100}-1}{4.5^{99}}.x+\frac{1}{4.5^{99}.x}=\frac{19}{4.5^3}\Rightarrow\left(5^{100}-1\right)x^2+1=19.5^{96}.x\)

\(\left(5^{100}-1\right)x^2-19.5^{96}.x+1=0\)

bạn kiểm tra lại đề lần nữa, phương trình này có nghiệm  rất lẻ , nghiệm lớn