Những câu hỏi liên quan
Nguuễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
1 tháng 12 2023 lúc 12:44

\(n_A=\dfrac{1,29}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{1,2395}{24,79}=0,05mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow n_A=n_{H_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,29}{A}=0,05\\ \Leftrightarrow A=25,8\left(ktm\right)\)

p/s: nếu 1,2 g kl thì kl A là Mg nhé

Vậy không có kl thoả mãn đề bài

Bình luận (0)
Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 12:05

Để giải bài toán này, ta sử dụng phương trình phản ứng giữa kim loại X và dung dịch HCl:

 

X + 2HCl → XCl2 + H2

 

Theo đó, 1 mol kim loại X phản ứng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol XCl2 và 1 mol H2.

 

Trước tiên, ta cần tính số mol H2 đã thu được từ khí thu được:

 

Theo đề bài, khối lượng của kim loại X là 1,29g. Ta cần chuyển đổi khối lượng này thành số mol bằng cách sử dụng khối lượng mol của kim loại X.

 

Khối lượng mol của kim loại X được tính bằng cách chia khối lượng kim loại X cho khối lượng mol của nó. Với nhóm 2A, khối lượng mol là 2 g/mol.

 

Số mol kim loại X = khối lượng kim loại X / khối lượng mol kim loại X

                  = 1,29g / 2 g/mol

                  = 0,645 mol

 

Vì phản ứng 1 mol kim loại X tạo ra 1 mol H2, nên số mol H2 thu được cũng là 0,645 mol.

 

Tiếp theo, ta cần chuyển đổi số mol H2 thành thể tích khí thu được. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí chiếm thể tích 22,4 lít.

 

Thể tích khí H2 = số mol H2 x thể tích molar

                      = 0,645 mol x 22,4 l/mol

                      = 14,448 lít

 

Tuy nhiên, theo đề bài, thể tích khí thu được là 1,2395 lít. Điều này có thể xảy ra do mất khí trong quá trình thu thập hoặc do sai số trong đo lường.

 

Vậy, kim loại X thuộc nhóm 2A là kim loại canxi (Ca).

Bình luận (1)
Nguuễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hải Anh
30 tháng 11 2023 lúc 19:39

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,2395}{24,79}=0,05\left(mol\right)\)

Vì X thuộc nhóm IIA

→ BT e, có: 2nX = 2nH2 ⇒ nX = 0,05 (mol)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{0,6}{0,05}=12\left(g/mol\right)\)

→ Không có KL thỏa mãn.

Bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2019 lúc 13:12

Đáp án A

Vì A và Z đều có hóa trị II khi tác dụng với dung dịch HCl nên gọi công thức chung 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2019 lúc 17:50

Đáp án D

nOH-= 2nH2= 1,2 mol

ð                              nH+= 1,2 mol

Gọi thể tích dung dịch axit là x (lít)

nH+= 0,5.2x+x = 2x

ð 2x=1,2

ð x=0,6

 

Bình luận (0)
lmaoxddd
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 19:31

a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

Đặt CT chung của 2 kim loại lả R (II)

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 

        0,25<-0,5<--------------0,25

=> \(M_R=\dfrac{7,6}{0,25}=30,4\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại là 2 kim loại thuộc chu kì liên tiếp trong nhóm IIA

=> 2 kim loại đó lả Mg, Ca

b) Gọi nCa = a (mol); nMg = b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}40a+24b=7,6\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{0,1.40}{7,6}.100\%=52,63\%\\\%m_{Mg}=100\%-52,63\%=47,37\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,5.\left(100+20\right)\%=0,6\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2018 lúc 16:09

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2019 lúc 7:32

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
18 tháng 3 2022 lúc 13:26

a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          0,3<---0,6<-------------0,3

=> mZn = 0,3.65 = 19,5 (g)

b) \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)

Bình luận (0)
nununu
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 16:16
Anser reply image Anser reply image 
Bình luận (0)