Những câu hỏi liên quan
Trương Anh Kiệt
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 6:37

Gọi giao điểm HM với DC là P; giao điểm HN với BC là E 
a) Vì HP vuông góc với IK, mà IK//CD nên DC vuông góc với HP 
=> HP và CE là các đường cao của ▲HCN cắt nhau ở M 
=> M là trực tâm ▲HCN , nên NM là đường cao thứ 3 hay NM vuông góc với HC 
Lại có HC vuông góc với AB (CH là đường cao) 
=> NM//AB 
Xét ▲BDC có M là trung điểm BC và NM//BD nên ND = NC 
b) Do IK//CD nên theo Talet: IH/DN = IK/NC (= AI/AN) 
=> IH/IK = ND/NC = 1 (Vì ND = NC). Vậy IH = HK

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 9 2021 lúc 7:25

\(a,\left\{{}\begin{matrix}DH=HC\\BM=MC\end{matrix}\right.\Rightarrow HM\) là đường trung bình tam giác BDC

\(\Rightarrow HM//BD\Rightarrow BD\perp HE\left(HM\perp HE\right)\\ \Rightarrow HE.là.đường.cao.\Delta BDH\left(1\right)\)

Ta có H là trực tâm nên CH hay CD là đường cao tam giác ABC

\(\Rightarrow CD\perp BA\Rightarrow DH\perp BE\\ \Rightarrow BE.là.đường.cao.\Delta BDH\left(2\right)\)

Ta có \(BE\cap HE=E\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow E.là.trực.tâm.\Delta BDH\)

 

Bình luận (3)
Trương Anh Kiệt
Xem chi tiết
Trương Anh Kiệt
Xem chi tiết
Ayakashi
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
27 tháng 9 2016 lúc 11:52

Gọi giao điểm HM với DC là P; giao điểm HN với BC là E 
a) Vì HP vuông góc với IK, mà IK//CD nên DC vuông góc với HP 
=> HP và CE là các đường cao của ▲HCN cắt nhau ở M 
=> M là trực tâm ▲HCN , nên NM là đường cao thứ 3 hay NM vuông góc với HC 
Lại có HC vuông góc với AB (CH là đường cao) 
=> NM//AB 
Xét ▲BDC có M là trung điểm BC và NM//BD nên ND = NC 
b) Do IK//CD nên theo Talet: IH/DN = IK/NC (= AI/AN) 
=> IH/IK = ND/NC = 1 (Vì ND = NC). Vậy IH = HK

Bình luận (1)
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Việt Hoàng
19 tháng 9 2018 lúc 21:39

+ Trên tia đối của tia HC lấy điểm N sao cho HN=HC

+ H là trực tâm của ΔABC→HC⊥AB→BE⊥HNΔABC→HC⊥AB→BE⊥HN

+ ΔNBC có MH là đường trung bình →HM//NB Mà HM⊥FE→HE⊥BN

+ ΔNBH có BE và HE là đường cao cắt nhau ở E nên E là trực tâm của ΔNBH→NE⊥BHΔNBH→NE⊥BH 

+ H là trực tâm của ΔABC→BH⊥ACΔABC→BH⊥AC. Mà NE⊥BH→AC//NE→N1^=C1^NE⊥BH→AC//NE→N1^=C1^ (sl trong)
 

Bình luận (0)
thai ba trang an
9 tháng 3 2020 lúc 16:03

â) trong tam giác DBC , co :

HC=HD( H là trung điểm CD)

MB=MC (M là trung điểm BC)

=> HM la duong trung binh trong tam giac DBC

=> HM// KB

=> MHB=KBH( so le trong )

Mặt khác , ta có :MHB + KHB= KHM

<=> MHB + KHB = 90

<=> KBH + KHB = 90

Theo định lý tổng ba góc trong tam giác KBH , co :

BKH = 180 - ( KBH + KHB )= 180 - 90= 90

=> KH vuông góc với BK

Trong tam giác DBH , co :

KH vuông góc với BK

BN vuông góc với DH ( gt)

KH cắt BN tại E (gt)

=> E là trực tâm của tam giác BDH

b)Nối D với E

Ta có : AC vuông góc với BH (gt)

DE vuông góc với BH (cach dung )

=> AC //DE

Xét tam giác DEH và tam giác CFH , co :

EDH= FCH (AC//DI)

DH=HC ( H là trung điểm)

DHE=CHF ( đối đỉnh )

=> tam giác DEH =tam giác CFH ( g-c-g)

=> EH =FH (dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Anh
Xem chi tiết
an lê duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:14

Xét ΔDBC có CM/CB=CH/CD

nên HM//BD

=>BD vuông góc HE

Xét ΔHBD có

HE,BE là đường cao

HE cắt BE tại E

=>E là trực tâm

=>DE vuông góc BH

Bình luận (0)
an lê duy
29 tháng 7 2023 lúc 7:47

giúp mình nhanh nhé mik sắp đi học r

 

Bình luận (0)
trung
29 tháng 7 2023 lúc 7:59

tấy rồi nhưng ko bt làm

Bình luận (0)