Những câu hỏi liên quan
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 19:46

1: E là trung điểm của AB

=>\(EA=EB=\dfrac{AB}{2}\)(1)

K là trung điểm của CD

=>\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)(2)

ABCD là hình vuông

=>AB=DC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra AE=EB=CK=KD

Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

Do đó: AECK là hình bình hành

2: Xét ΔFCD vuông tại C và ΔEBC vuông tại B có

FC=EB

CD=BC

Do đó: ΔFCD=ΔEBC

=>\(\widehat{FDC}=\widehat{ECB}\)

mà \(\widehat{FDC}+\widehat{DFC}=90^0\)(ΔDFC vuông tại C)

nên \(\widehat{ECB}+\widehat{DFC}=90^0\)

=>DF\(\perp\)CE tại M

3: AECK là hình bình hành

=>AK//CE

AK//CE

CE\(\perp\)DF

Do đó: AK\(\perp\)CE tại N

Xét ΔDMC có

K là trung điểm của DC

KN//MC

Do đó: N là trung điểm của DM

4: Xét ΔADM có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔADM cân tại A

=>AD=AM

mà AD=AB

nên AM=AB

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 22:02

a: Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

Do đó: AECK là hình bình hành

b: Xét ΔEBC vuông tại B và ΔFCD vuông tại C có

EB=FC

BC=CD

=>ΔEBC=ΔFCD

=>góc BEC=góc CFD

=>góc CFD+góc ECB=90 độ

=>DF vuông góc CE tại M

c: Xét ΔDMC có

K là trung điểm của DC

KN//MC

=>N là trung điểm của DM

=>ND=NM

Bình luận (0)
Phamtphuong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 20:40

Lời giải:

a)

Theo bài ra ta có FC=BC2;EB=AB2FC=BC2;EB=AB2. Mà BC=ABBC=AB do ABCDABCD là hình vuông

⇒FC=EB⇒FC=EB

Xét tam giác vuông EBCEBC và FCDFCD có:

EB=FCEB=FC

BC=CDBC=CD (theo tính chất hình vuông)

⇒△EBC=△FCD⇒△EBC=△FCD (c.g.c)

⇒ECBˆ=FDCˆ⇒ECB^=FDC^ hay FCMˆ=MDCˆFCM^=MDC^

Do đó:

DMCˆ=1800−(MDCˆ+MCDˆ)=1800−(FCMˆ+MCDˆ)=1800−FCDˆ=1800−900=900DMC^=1800−(MDC^+MCD^)=1800−(FCM^+MCD^)=1800−FCD^=1800−900=900

⇒CE⊥DF⇒CE⊥DF

b) Gọi NN là trung điểm của DCDC. ANAN cắt DFDF tại KK
Ta thấy AE=AB2=AC2=NCAE=AB2=AC2=NC.

AB∥DCAB∥DC (tính chất hình vuông) nên AE∥NCAE∥NC

Tứ giác AECNAECN có 2 cạnh đối song song và bằng nhau nên AECNAECN là hình bình hành.

⇒AN∥EC⇒AN∥EC.

⇒KN∥MC⇒KN∥MC. Theo định lý Ta-let: DKKM=DNNC=1DKKM=DNNC=1

⇒DK=KM⇒DK=KM hay KK là trung điểm của DMDM

Mặt khác từ kết quả phần a ta cũng suy ra AK⊥DMAK⊥DM

Như vậy trong tam giác ADMADM thì AKAK vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ADMADM là tam giác cân tại AA, hay AD=AMAD=AM

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 20:41

Bổ sung hình vẽ:
Violympic toán 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 15:03

Hình vuông

Bình luận (0)
Đặng Minh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 8:27

a: Xét ΔCIF vuông tại I và ΔCBE vuông tại B có

góc bCE chung

=>ΔCIF đồng dạg với ΔCBE

b: ΔFCD vuông tại C có CI là đường cao

nên CI^2=FI*ID

 

Bình luận (0)