Những câu hỏi liên quan
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 12:17

a: Ox là trung trực của ME

=>OM=OE

=>ΔOME cân tại O

=>Ox là phân giác của góc MOE(1)

Oy là trung trực của MF

=>OM=OF
=>ΔOMF cân tại O

=>Oy là phân giác của góc MOF(2)

OM=OF

OM=OE

=>OF=OE

b: Từ (1), (2) suy ra góc EOF=2*(góc xOM+góc yOM)

=2*góc xOy

=2a

c: Khi a=90 độ thì góc EOF=2*90=180 độ

=>E,O,F thẳng hàng

mà OE=OF

nên O là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Nguyễn YuZi
Xem chi tiết
Linh Miu Ly Ly
4 tháng 1 2017 lúc 9:24

bạn ơi sao mk vẽ hình thì nó lại ra góc bẹt lun chứ ko tạo ra 1 tam giác

bạn vẽ hình giúp mk nhé

Bình luận (0)
Mai Văn Chung
5 tháng 1 2017 lúc 19:59

sai đề rồi bạn!

Bình luận (1)
Nguyễn Văn An
23 tháng 1 2017 lúc 20:38

điểm f trên tia oy bạn à chứ ko phải điểm f trên tia đối tia oy

Bình luận (0)
Thị Ngân Đồng
Xem chi tiết
oki pạn
4 tháng 2 2022 lúc 7:05

a.xét tam giác vuông ABO và tam giác vuông AEF , có:

OA = OF ( gt )

OE = OB ( gt )

Vậy tam giác vuông ABO = tam giác vuông AEF

=> AB = EF ( 2 cạnh tương ứng )

 

Bình luận (0)
๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
Xem chi tiết
ngoc pham
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thúy Hiền
22 tháng 12 2016 lúc 6:20

Tui chịu thôi chứ tui hk piết nên mới zô đây

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Ar 🐶
18 tháng 3 2023 lúc 18:46

loading...  loading...  

Bình luận (0)
tranluuduyenha
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 12 2016 lúc 19:39

M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)

N là trung điểm của FE

=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O

\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)

Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:

FO = AO (gt)

FOE = AOB (= 900)

OE = OB (gt)

=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)

=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)

\(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)

\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 7:25

b: Ta có: ΔOBA vuông tại O

mà OM là đường trung tuyến

nên OM=1/2AB(1)

Ta có: ΔOEF vuông tại O

mà ON là đường trung tuyến

nên ON=1/2EF(2)

Xét ΔBOA vuông tại O và ΔEOF vuông tại O có

OB=OE

OA=OF

Do đó: ΔBOA=ΔEOF

Suy ra: BA=EF(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OM=ON=1/2AB

Bình luận (0)