Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh
Là ai?
Câu 1: Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô?
Câu 2: Bình Chiêm, dẹp Tống, Lý trào nổi danh?
Câu 3: Vua nào mặt sắt đen sì ?
Câu 4: Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng ?
Câu 6: Đại vương bẻ gãy sừng trâu ?
Câu 8: Lừng danh duyên hải dinh điền là ai ?
Câu 10: Còn ai đổi mặc hoàng bào ?
mik bik đc có vài câu thui à
có ai giải đc ko dọ?
Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương
Câu 3: Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai
Câu 1: Ngô Sĩ Liên
Câu 2: Lý Thương
Câu 3: Mai Hắc Đế
Câu 4:Yết Kiêu đã đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng.
Câu 6: Phùng Hưng
Câu 8: Nguyễn Công Trứ
Câu 10: Lê Lai
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là?
A. Kết thúc chiến tranh bằng hòa bình
B. "Tiên phát chế nhân".
C. Phối hợp hiệu quả với các dân tộc ít người
D. "Vườn không nhà trống"
Đáp án B
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là: “tiên phát chế nhân”. Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là?
A. Kết thúc chiến tranh bằng hòa bình
B. "Tiên phát chế nhân"
C. Phối hợp hiệu quả với các dân tộc ít người
D. "Vườn không nhà trống"
Đáp án B
Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) là: “tiên phát chế nhân”. Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”. Đây cũng là nguyên nhân quan trọng đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)
Điền cá tên riwwng cho trong ngoặc đơn và giải đố
Đố ai phá ............ bình .............
Bốn ngày phá vỡ ..........................., hai thàng ( từ trong ngoặc Không, Liêm , Tống , Chiêm , Ung Châu
.................... thàng lũy tan tành
Khiến cho quân ............. thất kinh rụng rời
1. Liêm
2. Ko
3. Ung Châu
4. Chiêm
5. Tống
"Cách uống chè thì trong sách Kiên biều đã nói rõ. Họ Lư, họ Lục nổi tiếng về uống chè. Đến đời Tống mới thấy bày đồ ấm chén, hỏa lò, cấp thiêu, đại khái cũng là những đồ để pha chè. Có ông Giới Phủ thưởng chè Dương tiễn, ông Tử Chiêm thưởng chè Vân long. Từ đời Minh, đời Thanh trở xuống, cách chế chè càng tinh, đồ dùng chè càng đủ. Những thứ chè bồi sao, chế biến cũng khéo, và những các hồ, ấm, đĩa, chén, than, lửa, hỏa lò, cấp thiêu đều sắm sửa lịch sự cả. Nào là chè Võ Di, lò Thành Hóa, ấm Dương tiễn, đều là những thứ tuyệt phẩm dùng để pha chè. Kể thói tục bày vẽ ra có lắm thứ khác nhau, nhưng chẳng qua cũng mấy thứ ấy mà thôi. Còn như chè tuyết nha, nước suối hồng tâm, nên không dám nói đến. Đương lúc thịnh thời đời Cảnh Hưng, trong nước vô sự, các nhà quí tộc, các bậc công hầu, các con em nhà quý thích đều đua chuộng xa xỉ, có khi mua một bộ ấm chén, phí tổn đến vài mươi lạng bạc. Thường có nhiều người đến chơi các hiệu chè, thăm dò các phố buôn, vác tiền hết quan ấy chục khác để mua chè ngon. Lúc ngồi rỗi, pha chè uống với nhau, lại đánh cuộc xem chè đầu xuân năm nay sớm hay muộn, giá chè năm nay cao hay hạ. Kẻ thì ưa thanh hương, người thì thích hậu vị, kén hiệu trỏ tên, mua cho được chè ngon, bày khay chén ra nếm thử. Thậm chí có kẻ đặt tiền sẵn mua cho được hiệu chè Chính Sơn, gửi tàu buôn đặt cho được kiểu ấm chén mới lạ, cách hiếu thượng đến thế là cùng cực."
Câu 1: Chỉ ra một phương thức biểu đạt trong đoạn trích
Câu 2: Thể loại của đoạn trích là gì?
Câu 3: Nội dung của đoạn trích là gì?
Câu 4: Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu sau: "Những thứ chè hồi sao, chế biến cũng khéo, và những các đồ ấm, đĩa, chén, than. lửa, hỏa lò, cấp thiêu đều sắm sửa cả. Nào là chè Võ Di, lò Thành Hóa, ấm Dương tiễn, đều là những thứ tuyệt phẩm dùng để pha chè." là gì?
Câu 5: Theo đoạn trích, sở thích uống chè của mỗi người như thế nào?
Câu 6: Thông điệp của đoạn văn?
10.Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh
(2.5 Điểm)
sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược.
sau khi dẹp loạn ở trong nước.
Lê Long Đĩnh qua đời, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
nhiều cuộc khởi nghĩa chống nông dân nhà Tiền Lê.
Lê Long Đĩnh qua đời, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
Câu 14: Chỉ huy đạo quân bộ tấn công vào đất Tống thời Lý là ai?
A.Lý Thường Kiệt B.Lý Thành Tông C.Thân Cảnh Phúc, Tông Đản D.Trần Hưng Đạo
Câu 15: Chỉ huy đạo quân thủy tấn công vào đất Tống thời Lý là ai?
A.Lý Thánh Tông B.Thân Cảnh Phúc C.Tông Đản D.Lý Thường Kiệt
Câu 7. Ai đã dẹp loạn 12 sứ quân?
A. Lê Hoàn.
B. Đinh Bộ Lĩnh.
C. Lý Công Uẩn.
D. Lý Thường Kiệt
Đố ai phá ........... bình ....................
Bốn ngày phá vỡ .............., ..................... hai thành
.......................... thành lũy tan tành
Khiến cho quân ................. thất kinh rụng rời.
( Khâm, Liêm, Tống, Chiêm, Ưng Châu)
Là....................................
Ai nhanh và đúng mình k!!!!!
Bạn cho sai đề rồi:Phải là thế này nha 100 %
Đố ai đánh trống Bình Chiêm
Ba người phá vỡ khâm liêm hai thành
Ưng Châu đổ nát tan tành,
Mở đầu bắt phạt uy danh vang lừng
Là Lý Thường Kiệt nha bạn k mình đi