Vua nào thuở bé chăn trâu
1.Trường Yên một ngọn cờ lau tập tành
Sứ quân dẹp loạn phân tranh
Dựng nền thống nhất sử xanh còn truyền?
Là ai?
2. Đố ai nổi sáng sông, rừng
Đã vui Hàm Tử lại mừng Chương Dương
Vân Đồn cướp sạch binh cường
Nồi bàng mai phục chặn đường giặc lui?
Câu hỏi : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
a, Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
b, Để xâm lược nước Tống
c, Vì quân ta đã xây dựng phòng chống tuyến trên sông Như Nguyệt
d, Để giặc thấy quân ta rất mạnh và kiêu hùng
Các bạn của HOC24 ơi, giúp mình tìm đáp án đúng với ạ !
Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai có gì khác với so với cuộc chiến lần thứ nhất?
a. Đợi quân Tống sang xâm lược nước ta rồi mới đánh trả.
b. Chia thành hai đạo quân thuỷ, bộ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống rồi rút về nước.
c. Nhử giặc vào sâu trong trận địa mai phục rồi tiêu diệt.
Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?
Lý Thường Kiệt
Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
Lý Thánh Tông
Lý Chiêu Hoàng
Đâu không phải là hoạt động sản xuất nông nghiệp chính ở đồng bằng Bắc Bộ?
Trồng cây lương thực, cây ăn quả
Trồng cây công nghiệp lâu năm
Nuôi gia súc, gia cầm
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Điều kiện nào khiến đồng bằng Bắc Bộ trở thành vùng trồng rau xứ lạnh?
Có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào
Có mùa đông kéo dài từ 3-4 tháng, nhiệt độ hạ thấp
Người dân có kinh nghiệm trồng rau
Có mùa đông dài hơn mùa hè
Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.
Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?
A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076
Câu 2:(0,5đ) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?
A. Năm 938 ; B. Năm 968 ; C. Năm 981; D. Năm 979
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 3:(0,5đ) Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.
C. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.
D. Kế “ Vườn không nhà trống”
Câu 4:(0,5đ) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
A. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
B. Xây dựng được thành Cổ Loa.
C. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.
D. Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :
Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.
II. ĐỊA LÍ: (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.
Câu 1:(0,5đ) Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?
A. 3134 mét ; B. 3143 mét ; C. 3314 mét; D. 3341 mét
Câu 2:(0,5đ) Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
A. Nghề nông ; B. Nghề thủ công truyền thống ;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng .
Câu 3:(0,5đ) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4:(0,5đ) Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất. B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D . Lớn thứ tư
Câu 5:(1đ) Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A B
a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.
b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.
d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
I. LỊCH SỬ: (2điểm)
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
II. ĐỊA LÍ: (2điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 1:(0,5đ) Vua Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm?
A. Năm 1011 ; B. Năm 1226 ; C. Năm 1010 ; D. Năm 1076
Câu 2:(0,5đ) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước năm nào?
A. Năm 938 ; B. Năm 968 ; C. Năm 981; D. Năm 979
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 3:(0,5đ) Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc để tấn công tiêu diệt địch.
C. Chặn đánh giặc ngay cửa sông Bạch Đằng.
D. Kế “ Vườn không nhà trống”
Câu 4:(0,5đ) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
A. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
B. Xây dựng được thành Cổ Loa.
C. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên và xây dựng được thành Cổ Loa.
D. Chế tạo được súng và nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
Câu 5: :(1đ) Điền các từ ngữ:( đến đánh, đặt chuông lớn, cầu xin, vua) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp :
Vua Trần cho .................................ở thềm cung điện để dân ................ khi có điều gì ...................... hoặc bị oan ức .Trong các buổi yến tiệc, có lúc ........... và các quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.
II. ĐỊA LÍ: (3điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái ở ý đúng.
Câu 1:(0,5đ) Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?
A. 3134 mét ; B. 3143 mét ; C. 3314 mét; D. 3341 mét
Câu 2:(0,5đ) Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
A. Nghề nông ; B. Nghề thủ công truyền thống ;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng .
Câu 3:(0,5đ) Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4:(0,5đ) Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất. B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D . Lớn thứ tư
Câu 5:(1đ) Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp?
A B
a) Ruộng bậc thang được làm 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.
b) Đất ba dan, tơi xốp 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
c) Dân tộc Thái, Dao , Mông 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.
d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi 4. ở sườn núi.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
I. LỊCH SỬ: (2điểm)
Câu 1 : Dưới thời “ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? Ông có công lao gì với đất nước?
Câu 2: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
II. ĐỊA LÍ: (2điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
Thiệt hại của quân Tống sau hơn ba tháng đặt chân lên nước ta là : *
Tinh thần suy sụp
Không còn hồn vía
Tàn quân rút về nước
Chết quá nửa
Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai là: *
Quân Tống phải rút về nước
Quân Tống chết đến quá nửa
Bảo vệ được nền độc lập
Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa
2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?
a. Đinh Tiên Hoàng b. Đinh Liễn
c. Đinh Toàn d. Thái hậu họ Dương
3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?
a. Đường thủy b. Đường bộ
c. Đường sắt. d. Đường thủy và đường
4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?
a. Lý Thường Kiệt
b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng
5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?
a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.
b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp
c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng
d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn
6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
a. Năm 1009 b. Năm 1010 c. Năm 1226
d. Năm 2010
7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt?
a. Lý Thánh Tông b. Lý Nhân Tông
c. Lý Thái Tổ d Lý Anh Tông
8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào?
a. Năm 1075- 1077
b. năm 1072 - 1075
c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077
9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?
a. Lý Thường Kiệt b. Lý Huệ Tông
c. Lý Thánh Tông d. Lý Chiêu Hoàng 10.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?
a. Sông Như Nguyệt b. Sông Hồng c. Sông Cửu Long
d. Sông Đuống
11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?
a. Lê Hoàn b. Lý Công Uẩn c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Sau khi dẹp xong .........., vua Hùng ........ đã cho gọi các hoàng tử đến và nói rằng ta sẽ truyền ngôi cho ai nếu tìm được thức ăn ngon để bày cúng tổi tiên. Trong khi các người con khác mang đến sơn hào hải vị, hoàng tử ........ đã làm bánh dâng vua cha. Ông chọn ........ làm bánh hình vuông để tượng trưng cho ........., gọi là bánh chưng. Sau đó ông giã ............ làm bánh hình tròn, để tượng trưng cho Trời gọi là .............. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon và ý nghĩa nên vua cha đã nhừng ngôi cho ............