Những câu hỏi liên quan
ekhoavvdd
Xem chi tiết
ekhoavvdd
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

ai đó làm giúp với

 

Bình luận (0)
Trương Nhật Hạ
Xem chi tiết
đặng văn nghĩa
9 tháng 10 2023 lúc 15:32

hello

Bình luận (0)
mạnh anhđẹpzai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:05

a) Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AFH}\) và \(\widehat{AEH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (1)
Trương Huy Hoàng
25 tháng 3 2021 lúc 20:23

c, Xét đường tròn (O) có: \(\widehat{ACK}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACK}\) = 90o (hệ quả góc nội tiếp)

\(\Rightarrow\) AC \(\perp\) CK

Lại có: HB \(\perp\) AC (BE là đường cao; H \(\in\) BE)

\(\Rightarrow\) KC//BH (quan hệ từ vuông góc đến //)

Tương tự: BK//HC

Xét tứ giác BHCK có: KC//BH; BK//HC

\(\Rightarrow\) BHCK là hbh (dhnb hbh) (đpcm)

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 8:49

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
I
1 tháng 4 2022 lúc 21:46

undefined

a)

xét tứ giác AEHF có :

AEH = 900 (BE là đường cao của B trên AC )

AFH = 900 (CF là dường cao của C trên AB )

ta có ; AEH + AFH = 1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau 

==> tứ giác AEHF nội tiếp 

xét tứ AEDB có :

AEB = 900 (BE là dường cao của B trên AC )

ADB = 900 (AD là đường cao của A trên BD )

mà 2 góc này cùa nhìn cạnh AB dưới một góc vuông 

==> tứ giác AEDB nội tiếp

câu b vì mình ko hiểu đường cao của đường tròn là gì :/

 

Bình luận (0)
BẢO HAM HỌC
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác BCEF có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>Ax\(\perp\)OA tại A

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên Ax//FE

ta có: Ax//FE

OA\(\perp\)Ax

Do đó: OA\(\perp\)FE

b: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

Xét (O) có

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔACK vuông tại C có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Do đó: ΔADB~ΔACK

=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AK}\)

=>\(AD\cdot AK=AB\cdot AC\)

Bình luận (0)
Nhung Hoàng
Xem chi tiết
IS
21 tháng 4 2020 lúc 9:13

ta có 

\(\widehat{AEH}=90^0;\widehat{AFH}=90^0\)

=> \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

=> tứ giác AEHF nội tiếp được nhé

ta lại có AEB=ADB=90 độ

=> E , D cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc zuông

=> tứ giác AEDB nội tiếp được nha

b)ta có góc ACK = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

hai tam giác zuông ADB zà ACK có

ABD = AKC ( góc nội tiếp chắn cung AC )

=> tam giác ABD ~ tam giác AKC (g.g)

c) zẽ tiếp tuyến xy tại C của (O)

ta có OC \(\perp\) Cx (1)

=> góc ABC = góc DEC

mà góc ABC = góc ACx

nên góc ACx= góc DEC

do đó Cx//DE       ( 2)

từ 1 zà 2 suy ra \(OC\perp DE\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Công Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 14:15

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI

c: G là trọng tâm

nên AG=2AI

Xét ΔAHD có

AI là trung tuyến

AG=2/3AI

DO đó: G là trọng tâm

Bình luận (0)
Thưởng Nguyễn văn
Xem chi tiết
40 Nguyễn Anh Tuấn
1 tháng 2 2023 lúc 22:37

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (2)