Câu nào trong đoạn văn thể hiện quan điểm của tác giả?
Câu 2 (trang 101, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đê bài: Câu nào trong đoạn văn thể hiện quan điểm của tác giả?
Câu văn thể hiện quan điểm của tác giả là “Trong bức tranh khoa học rộng lớn ngày nay, có nhiều thứ chúng ta không thể hiểu nổi, và một trong những thứ mà ta hiểu ít nhất là chính chúng ta.”
Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
- Chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn:
"Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?".
1. Theo bạn, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn nào trong bài?
Phương pháp giải:
Đọc toàn bộ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Theo em, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn: “Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?”.
Theo em, chủ đề của văn bản và quan điểm của tác giả thể hiện tập trung ở câu văn: “Có nên phân biệt tách bạch ở ông nhà ngoại giao, nhà hiền triết và nhà thơ không?”.
Đọc các đoạn văn dưới đây (Tiếng Việt 5, tập 1, trang 62) và trả lời câu hỏi
a) – Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
b) – Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh.
a. – Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo màu sắc của trời và mây.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau ( khi bầu trời xanh thẳm / khi bầu trời rải mây trắng nhạt / khi bầu trời âm u mây mưa / khi bầu trời ầm ầm giông gió).
- Khi quan sát sự thay đổi màu sắc của biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người, biển như con người – cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
b. – Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày : suốt ngày, tù lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác – bằng mắt : để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày : buổi sáng – phơn phớt màu đào ; giữa trưa – hóa thanh dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt ; về chiều – biến thành một con suối lửa.
- Tác dụng của những liên tưởng trên : giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt Trời này ; làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
8. Tác giả văn bản thể hiện quan điểm như thế nào về vấn đề phát triển văn hoá? Em có đồng tình với quan điểm của tác giả không? Tại sao?
Theo tác giả, văn hoá phát triển đồng thời trên cả hai con đường tự giác và tự phát, trong từng thời đoạn cụ thể, mỗi con đường mạnh yếu khác nhau, nhưng chúng luôn tương tác để tạo nên sự cân bằng của chính thể văn hoá. Em đồng ý với quan điểm của tác giả bởi trong câu chuyện "ổ bánh mì", tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng và thuyết phục cho quan điểm này.
Đọc đoạn văn (trang 20 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?
a, Tác giả bàn luận về hiện tượng coi thường giờ giấc ở những công việc chung: bệnh phổ biến của xã hội, nhất là những nước kém phát triển, đang phát triển
- Bệnh lề mề có hại cho đời sống xã hội, bàn đến, chỉ ra những biểu hiện cũng cái hại nhằm phê phán, thức tỉnh con người, xã hội tiến bộ hơn
- Phương thức biểu đạt trong văn bản
- Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ
- Nêu thể thơ
- Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong đoạn
- Thái độ, tình cảm, quan điểm của tác giả trong đoạn trích, trong một câu, một hình ảnh nào đó
của bài "Tự Tình 2" của Hồ Xuân Hương, "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến, "Thương vợ" của Trần Tế Xương.
bài học Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (sách ngữ văn tập 2 lớp 7)
a) theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? việc đua câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý gì của tác giả ?
b) Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là gì ?
c) Tác giả đã lập luận như thế nào để thể hiện quan điểm về nguồn gốc , công dụng của văn chương? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là xuất phát từ tình yêu thương con người, sau đó mở rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý của tác giả đó là khẳng định mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật và đời sống. Văn chương được khơi gợi từ đời sống và vẻ đẹp chân thực giản dị của cuộc sống là nguồn cảm hứng lớn đối với thi nhân.
b. Tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương đó là: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, gợi cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương vừa có tác dụng khơi gợi, vừa có tác dụng cảm hóa, làm thay đổi con người, khiến con người sống nhân văn, nhân ái, chan hòa hơn.
c. Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau đó đưa ra kết luận về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Cách lập luận ấy vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục người đọc. Khiến văn bản hấp dẫn và gây ấn tượng được với độc giả.
Đoạn trích thể hiện quan điểm, tư tưởng nào của tác giả? Hãy lí giải cụ thể.
Đoạn trích thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của tác giả:
- Quan tâm sâu sắc đến số phận bất hạnh, khổ đau. Đó là Phăng-tin người phụ nữ trụy lạc vì đói khát hay Cô-det trẻ nhỏ cằn cỗi vì tối tắm.
- Cải tạo xã hội bằng tình thương và công lý tha thứ.
- Lên án tố cáo xã hội tư sản vô nhân đạo, đẩy con người vào những cảnh khốn cùng.