Lưu ý về ngôi kể. Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó” hay “bây giờ”?
Câu 1 (trang 53, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Lưu ý về ngôi kể. Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó” hay “bây giờ”?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý ngôi kể và lời kể của người kể chuyện để chỉ ra điểm nhìn của người kể là “lúc đó” hay “bây giờ”.
Lời giải chi tiết:
- Ngôi kể là ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”.
- Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó”, tại thời điểm khi mà nhân vật “tôi” bắt đầu trò đùa của mình, nói “tôi yêu em” với Na-đi-a mỗi khi đi trượt tuyết.
Nhận định nào đúng về sự thay đổi điểm nhìn trong truyện Kép Tư Bền?
A. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang khán giả
B. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang kép Tư Bền
C. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang ông chủ rạp
D. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang người bạn hát của kép Tư Bền
Hãy liệt kê các sự kiện chính của câu chuyện và cho biết:
a. Nhân vật ông Diểu được quan sát chủ yếu từ ngoại hình, hành động hay nội tâm; qua cái nhìn của ai, ngôi kể nào?
b. Cách sử dụng điểm nhìn, ngôi kể như vậy tạo ưu thế gì trong việc thể hiện nội dung câu chuyện?
* Các sự kiện chính
- Mùa xuân, ông Diểu đi săn. Ông bắn hạ khi bố.
- Khỉ bố bị thương nặng, khi mẹ quyết tâm cứu khỉ bố.
- Khỉ con xuất hiện cướp súng của ông Diểu và cùng rơi xuống vực với khẩu súng.
- Ông Diểu vác khỉ bố về trong tình trạng khi mẹ lẽo đẽo theo sau.
- Ông Diểu động lòng trước tình trạng và tình cảm của hai vợ chồng nhà khỉ, ông băng bó vết thương cho khỉ bố và tha cho nó.
- Ông Diểu trở về nhà trong làn mưa xuân dịu dàng và những đoá hoa tử huyển nở rộ mà 30 năm mới nở một lần.
a. Nhân vật ông Diểu được quan sát chủ yếu từ hành động và nội tâm (đặc biệt là độc thoại nội tâm) qua cái nhìn của tác giả với ngôi kể thứ ba hạn tri.
b. Cách sử dụng điểm nhìn, ngôi kể như vậy đã thể hiện được tính khách quan, tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện. Hành động, suy nghĩ và nội tâm của nhân vật qua ngôi kể thứ 3 đã được bao quát rõ hơn, người đọc sẽ cảm nhận được rõ hơn thông điệp tác phẩm.
1. Nhận định nào đúng về sự thay đổi điểm nhìn trong truyện Kép Tư Bản?
A. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang khán giả
B. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang kép Tư Bắn
C. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang ông chủ rạp
D. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang người bạn hát của kép Tư Bền
Em hãy kể lại câu chuyện Lão Hạc (đoạn mà Lão Hạc báo tin bán cậu Vàng với ông giáo)
Lưu ý:
- Kể ngôi thứ nhất, kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Từ xưng hô, lời thoại => chyển lời thoại thành lời kể
Em cảm ơn <3
Từ các văn bản đã học trong bài, lập bảng tổng hợp về đặc điểm của các ngôi kể theo gợi ý sau:
Nội dung | Người kể chuyện thứ nhất | Người kể chuyện thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết |
|
|
Chức năng của lời kể |
|
|
Khả năng bao quát điểm nhìn |
|
|
Quan hệ với các nhân vật trong truyện |
|
|
Khả năng tác động đến người đọc |
|
|
Phương pháp giải:
- Đọc lại các văn bản đã học để tổng hợp kiến thức.
- Dựa vào kiến thức về người kể chuyện ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba để hoàn thành bảng trên.
Lời giải chi tiết:
Nội dung | Người kể chuyện thứ nhất | Người kể chuyện thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” | Người kể chuyện giấu mình, không xưng “tôi” |
Chức năng của lời kể | Có tác động chủ quan đến câu chuyện | Tác động khách quan đến câu chuyện |
Khả năng bao quát điểm nhìn | Khả năng bao quát không rộng, câu chuyện mang tính chủ quan nhiều hơn | Khả năng bao quát rộng, câu chuyện mang tính khách quan hơn |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Là người trực tiếp chứng kiến câu chuyện, có mối quan hệ mật thiết, có tác động đến các nhân vật trong truyện | Không thân thiết, gần gũi, mà chỉ là nghe và kể lại |
Khả năng tác động đến người đọc | Tạo độ tin cậy cao cho người đoc, khả năng tác động cao | Mang lại độ tin cậy không cao, khả năng tác động thấp |
:
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” hoặc hình thức tự xưng tương đương | Người kể chuyện ẩn danh, chỉ được nhận biết qua lời kể |
Chức năng của lời kể | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá trực tiếp đối với sự việc, nhân vật. | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá gián tiếp đối với sự việc, nhân vật. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Thường không thể biết hết mọi chuyện (người kể chuyện hạn tri) | Thường biết hết mọi chuyện (người kể chuyện toàn tri) |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng kiến, người kể lại câu chuyện được nghe từ người khác… | Không trực tiếp xuất hiện trong truyện như một nhân vật, không tham gia vào mạch vận động của cốt truyện |
Khả năng tác động đến người đọc | Tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm. | Tác động đến lý trí của người đọc, có thể định hướng người đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật |
Từ các văn bản đã học trong bài, lập bảng tổng hợp về đặc điểm của các ngôi kể theo gợi ý sau:
Nội dung | Người kể chuyện thứ nhất | Người kể chuyện thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết |
|
|
Chức năng của lời kể |
|
|
Khả năng bao quát điểm nhìn |
|
|
Quan hệ với các nhân vật trong truyện |
|
|
Khả năng tác động đến người đọc |
|
|
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu nhận biết | Người kể xưng “tôi” | Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật |
Chức năng của lời kể | Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ chủ quan của người kể | Đánh giá khách quan sự việc |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Khả năng bao quát xoay quanh nhân vật “tôi” | Khả năng bao quát rộng, toàn bộ câu chuyện |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Là người trực tiếp chứng kiến, có mối quan hệ mật thiết, có tác động đến các nhân vật trong truyện | Không thân thiết, gần gũi, là người ngoài cuộc |
Khả năng tác động đến người đọc | Tạo độ tin cậy cho người đọc, khả năng tác động cao | Mang lại tính khách quan cho người đọc |
Trình bày hiểu biết của em về đặc điểm của truyện ngắn: ngôi kể, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, chủ đề, ý nghĩa của truyện…
là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa .
Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào, qua điểm nhìn của ai? Theo bạn, việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề, thông điệp của tác phẩm?
- Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất số ít, xưng “cháu”, còn điểm nhìn thì có khi là qua “cháu” - người con trai, có khi là qua "bố cháu”, nhưng đa phần là qua “cháu”.
- Tác dụng của Việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn: giúp cho việc thể hiện chủ đề cũng như thông điệp của tác phẩm được khách quan và đa diện hơn.