Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 11 2023 lúc 21:00

- Nhào tới đón chàng

- Lại bên chàng, nước mắt đầm đìa

- Xiết chặt tay chàng, nàng nức nở

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 11 2023 lúc 21:24

- Xi-ta là người thông minh

- Xi-ta là một người phụ nữ có trái tim son sắt, trinh bạch, chung thủy

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 11 2023 lúc 21:23

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 1:58

Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng dân chủ về những quan niệm mới nam nữ bình đẳng. 

Bình luận (0)
Manhmoi
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
14 tháng 8 2021 lúc 8:30

tham khảo:

Dế Mèn phiêu lưu ký" là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi (truyện đồng thoại). Trong truyện, Dế Mèn là nhân vật chính đã trải qua những cuộc phiêu lưu lý thú, đầy mạo hiểm. Sự trải nghiệm cuộc đời của Dế Mèn, những bài học mà Dế Mèn rút ra qua bao nhiêu hiểm nguy sóng gió chính là hành trang để Mèn bước vào đời và trở thành một chàng Dế cao thượng. Chính vì thế, có thể nói rằng cuộc đời của Dế Mèn là một bài học lớn: đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Trước hết, ta bắt gặp một chàng dế thanh niên đẹp trai “cả thân mình là một màu nâu bóng mỡ rồi cánh, râu, vuốt… của Dế Mèn đều toát lên vẻ đẹp đó. Có thể nói, không ai lại không thích cái vẻ khoẻ khoắn ấy. Đúng là một “thanh niên” như nhà văn Tô Hoài đã gọi tên. Người đọc không chỉ có thiện cảm với vẻ cường tráng của Mèn, chúng ta chắc cũng thích cách làm việc, sinh hoạt “ điều độ, chừng mực”, cái sự biết lo xa của một chú dế đang còn thanh niên qua việc chú biết đào hang nhiều ngách, luyện tập để cơ thể khỏe mạnh…

Tuy nhiên bên cạnh nhiều điểm đáng mến ấy, Dế Mèn cũng còn những nét tính cách chưa tốt khiến cho người đọc bớt đi thiện cảm với cậu. Trước hết phải nói đến thói kiêu ngạo. Biết mình có vẻ đẹp cường tráng, có những cái ưu điểm lợi hại cậu thường thử sức hay đúng hơn là khoe sự lợi hại đó bằng việc đạp gãy cỏ trong vùng. Rồi để khoe cặp râu và đôi cánh cậu chọn cách đi đứng nhún nhảy cho ra vẻ…

Tuy nhiên, thói xấu ấy chưa gây hậu quả, chưa làm hại ai, bởi thế ở chừng mực nào đấy, chúng ta có thể thông cảm với cậu. Nhưng đến khi, sự kiêu ngạo, coi thường người khác ngày càng lớn và bị đẩy đến đỉnh điểm thì nó đã gây hậu quả ghê gớm mà chính Dế Mèn cũng không hề lường trước. Coi thường Dế Choắt, không thèm giúp Choắt đào hang rồi hơn nữa, trêu chọc chị Cốc, gây hiểu lầm và Dế Choắt là người chịu hậu quả. Cái chết thương tâm và lời trăng trối của Dế Choắt làm Mèn tỉnh ngộ, nhận ra sự ngông cuồng và hậu quả vô cùng tai hại mà mình gây ra. Kết thúc đoạn trích là cảnh Dế Mèn đắp mộ cho Dế Choắt trong nỗi đau đớn, xót xa và ân hận day dứt khôn nguôi. Cái chết và nấm mộ của Dế Choắt là lời nhắc nhở, hơn thế là bài học đầu đời đắt giá cho Dế Mèn. Câu chuyện về Dế Mèn mà nhà văn kể trong đoạn trích thật hay và ý nghĩa. Qua câu chuyện về Dế Mèn, ta bắt gặp hình ảnh con người. Chính xác hơn là hình ảnh những chàng trai mới lớn, chập chững bước vào đời. Nhiều nhiệt huyết, giàu sức trẻ và ước muốn làm chủ, khám phá thế giới nhưng cũng dễ vấp váp, sai lầm. Và điều quan trọng hơn, chính là lời nhắc nhở phải biết nhận ra và sửa chữa những sai lầm mình mắc phải.

Nhân vật Dế mèn trong tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu ký” là một nhân vật văn học quen thuộc, thân yêu của các em thiếu nhi. Qua những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn, ta nhận ra rằng: trường đại học chân chính nhất để rèn luyện con người chính là cuộc đời.

Bình luận (1)
Phi Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 9 2021 lúc 19:54

chữ zô cùng xấu

Bình luận (2)
Tô Hà Thu
8 tháng 9 2021 lúc 19:57

1)Là Dế Mèn,ngôi thứ nhất.

chụp thiếu rồi!

Bình luận (0)
Phong Lê
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 7 2023 lúc 14:40

Câu 1:

Cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh dựa trên cơ sở vật chất, tình cảm mến mộ.

Câu 2:

Trước khi Trương Sinh đi lính, cuộc sống của vợ chồng họ rất sum vầy vì Vũ Nương luôn biết giữ gìn khuôn phép chưa từng để xảy ra thất hòa.

+ Lúc tiễn Trương Sinh đi lính, hành động và lời nói của Vũ Nương thể hiện phẩm chất luôn yêu thương chồng hết lòng hết dạ, muốn cho chồng bình an không cầu danh lợi tiền tài, tự cho bản thân là kẻ dưới.     

Câu 3: 

Khi Trương Sinh đi lính, Vũ Nương đối xử với mẹ chồng chăm lo tận tụy hết mực khi mẹ ốm nàng hết lòng thuốc than lễ bế thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.

Câu 4:

Chiếc bóng có ý nghĩa:

+ Với bé Đản: đóng vai trò là một người cha trao cho bé đủ đầy tình yêu thương trọn vẹn của gia đình.

+ Với bản thân Vũ Nương: vừa là thứ giúp một người mẹ như nàng thể hiện sự yêu thương lo nghĩ cho con vừa là thứ giúp nàng được minh oan nỗi oan khiến mình phải tự gieo thân xuống bến Hoàng Giang.

Câu 5:

Hai chi tiết kỳ ảo trong văn bản: "Linh Phi lấy thuốc thần đổ giúp Phan Lang tỉnh lại" và "Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện."

Ý nghĩa chi tiết 1: thể hiện tấm lòng biết ơn nghĩa tình luôn tồn đọng trong suy nghĩ, trái tim mỗi con người Việt.

Ý nghĩa chi tiết 2: giúp cho cái kết của câu chuyện trở nên có hậu hơn, từ đó chứng tỏ nguyện vọng nhân đạo của chính tác giả là luôn yêu thương số phận người phụ nữ tài sắc vào thời phong kiến.

Bình luận (4)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:19

a. Các hành động nói cụ thể trong cuộc giao tiếp: Chào, nói, thưa

Mục đích: Chào hỏi và trao đổi thông tin.

b. Cả ba câu mà ông già nói đều mang hình thức của câu hỏi, nhưng mục đích giao tiếp riêng của mỗi câu hỏi đó là:

    + Câu “A Cổ hả?” có mục đích là lời chào khi nhìn thấy, nhận ra A Cổ.

    + Câu “Lớn tướng rồi nhỉ?” có mục đích như một lời khen, bày tỏ tình cảm ngỡ ngàng, vui mừng khi thấy A Cổ lớn hơn nhiều, thế nên A Cổ không trả lời.

    + Câu “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?” là câu hỏi, cần có câu trả lời.

c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm và quan hệ trong giao tiếp:

    + Thái độ gần gũi, cởi mở.

    + Tình cảm giữa hai người rất thân mật, tin tưởng lẫn nhau. Ông yêu quý A Cổ, còn A Cổ rất kính trọng ông (thể hiện qua lời nói “có ạ”, “cháu chào ông ạ”)

    + Quan hệ: hai người khác nhau về lứa tuổi nhưng có quan hệ thân thiết, gần gũi như những thành viên trong cùng một gia đình.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 11 2023 lúc 21:03

- Đoạn trích đặt ra vấn đề con người ở giữa tình cảm gia đình và bổn phận, trách nhiệm với đất nước.

- Vấn đề này đến ngày nay vẫn còn xảy ra rất nhiều. Vì hiệ nay khi xã hội phát triển, con người càng chăm lo tới đời sống cá nhân nhiều hơn và đặt lợi ích của mình lên trên cao so với lợi ích chung của xã hội.

Bình luận (0)