Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 8:34

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 4:07

Đáp án: C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 10:29

∆r\(H^o_{298}\) = EH-H + EF-F – 2.FH-F

∆r\(H^o_{298}\) = 436 + 159 – 2.565 = -535 kJ

Bình luận (0)
Thơm Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 8:03

chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2017 lúc 15:43

Đáp án A

Phân tử nào có nhiều liên kết hyđro hơn thì sẽ bền vững hơn và có nhiệt độ nòng chảy cao hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 13:00

Liên kết đơn C – C có gồm 1 liên kết σ có năng lượng là 368 kJ mol-1.

Liên kết đôi C = C gồm 1 liên kết σ và liên kết π có năng lượng là 636 kJ mol-1.

=> Năng lượng của liên kết π là: 636 – 368 = 268 (kJ mol-1)

Vì năng lượng của liên kết σ (368 kJ mol-1) lớn hơn năng của liên kết π (268 kJ mol-1) nên khi phân tử tham gia phản ứng, liên kết π dễ bị bẻ gãy hơn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2019 lúc 16:24

Đáp án C

Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao

→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau

Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hơn phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2018 lúc 12:52

Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao 

→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau

Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp

Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hon phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai

Chọn C

Bình luận (0)