Câu1: theo em học sinh có cần hợp tác trong học tập hay không? Vì sao?
Câu 1: Hãy nêu nguyên tắc của hợp tác. Liên hệ việc hợp tác trong học tập của em ------------- Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa năng động với sáng tạo. Học sinh cần có năng động, sáng tạo không? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ ---------------- Câu 3: Nêu khái niêmh hoà bình, trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ hoà bình? ------------ Câu 4: Nêu khái niệm truyền thống. Nêu một số truyền thống của nhân dân ta và hiểu biết của em về truyền thống ấy
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn cảnh và cùng học tập tiến bộ.
1.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lần nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi
.......
2.
Hợp tác trong học tập là một cách học tập tốt tuy nhiên phải biết hợp tác một cách đúng đắn.
- Hợp tác mang lại hiệu quả học tập cao hơn cho cả hai, tuy nhiên cũng có hại khi hợp tác không đúng người và khi hợp tác không dựa trên cơ sở bình đẳng.
- Để hợp tác trong học tập đạt kết quả cao nhất thì mooic người trong nhóm hợp tác phải có kiến thức nền tảng vũng riêng, sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ nhau trong mọi hoàn
Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến: Cần có nhiều bài tập về nhà cho học sinh hay không. Vì sao?
Em không đồng ý với ý kiến : Cần có nhiều bài tập về nhà cho học sinh . Vì làm bài tập nhiều về nhà cũng sẽ gây áp lực cho học sinh , và khi có nhiều bài tập thì cũng không có nhiều thời gian để học sinh xem bài trước
Em không đồng ý khi học sinh cần có nhiều bài tập về nhà, bởi vì học sinh cũng cần có thời gian để giải lao. chưa kể đến việc có quá nhiều bài tập về nhà và còn phải chuẩn bị bài cho ngày hôm sau sẽ làm quá tải, ảnh hưởng đến khả năng học tập và sức khỏe của học sinh. Một số học sinh do bị áp lực học tập quá nhiều nên có thể bị ngất hoặc bị rối loạn thần kinh( hay còn gọi là tâm thần kinh liệt á ). Nếu trong trường hợp ôn thi và cần có nhiều bài tập cho học sinh thì trước đó các giáo viên có thể sắp xếp thời gian cho học sinh có đủ thời gian để làm, nếu giao bài tập nhiều cần chú ý một chút tới các câu hỏi(...)trong bài tập.
Theo em, người Việt Nam đã hợp tác hiệu quả trong học tập và lao động chưa? Vì sao? Cần làm gì để việc hợp tác được hiệu quả hơn?
Có ý kiến cho rằng HS không nên hợp tác với nhau trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. Em có tán thành ý kiến đó hay không ? Vì sao?
1. Không tán thành ý kiến đó.
2. Vì:
- Hợp tác trong học tập (đúng nghĩa) là phải trên cơ sở nỗ lực của cá nhân. Mỗi người phải có chuẩn bị tốt của riêng mình để tham gia vào hoạt động học tập chung của nhóm.
- Do vậy, hợp tác trong học tập không làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân, trái lại qua hợp tác, các ý kiến được bổ sung cho nhau sẽ trở nên phong phú, giúp mỗi cá nhân sẽ có nhiều kiến thức hơn, tốt hơn.
Trong giờ kiểm tra toán,có 2 bạn học sinh trao đổi bài và trao đổi đáp án ,2 bạn cho đó là hợp tác. a.theo em,suy nghĩ của bạn đúng hay sai? vì sao? b.vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết?
Viết đoạn văn ngắn trình bày phương pháp học tập được Nguyễn Thiếp nêu trong văn bản “Bàn luận về phép học”. Theo em, phương pháp học tập đó còn phù hợp với thời đại ngày nay hay không, vì sao?
Tham khảo nha em:
Văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp đã gợi cho em những suy nghĩ sâu sắc về mục đích của việc học chân chính. Học có thể được định nghĩa là việc tiếp thu kiến thức từ bạn bè, thầy cô, từ kinh nghiệm và từ cuộc sống. Kiến thức ấy không chỉ đơn giản là tri thức, là lý thuyết mà còn có cả kĩ năng sống, đạo đức, cách đối nhân xử thế. Như vậy, suy cho cùng mục đích chân chính của việc học là học để làm người, học đạo đức, các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày. Bởi lẽ để sống, con người không chỉ hoàn toàn dựa vào lý thuyết mà când có cả kĩ năng sống, khả năng sinh tồn. Và để sống một cách có ý nghĩa thì con người phải có đạo đức, biết cách ứng xử. Và đó mới chính là việc học thực sự, học với một mục đích chân chính. Học để có những công cụ để áp dụng vào đời sống. Vậy nên hãy mở rộng tầm mắt của mình, học hỏi tất cả những điều xung quanh, không chỉ đơn giản là học lý thuyết.
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.
b) Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.
c) Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quả nhiều.
d) Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đủ đầy.
Tham Khảo
a) Không đồng ý. Bởi vì học sinh nếu biết cách quản lí tiền bạc từ sớm sẽ giúp san sẻ gánh nặng cho gia đình, trang bị được một kĩ năng cần thiết cho cuộc sống sau này.
b) Không đồng ý. Bởi vì học sinh không biết giữ tiền cẩn thận hoặc chi tiêu vào những thứ không cần thiết là do không được bố mẹ, thầy cô dạy bảo, khuyên răn đúng cách. Hơn nữa, xã hội phát triển, rất nhiều nhu cầu của con người cần đến tiền bạc. Học sinh nếu như không giữ tiền, vào lúc cần thiết mà không có người lớn ở bên sẽ rất bất tiện.
c) Không đồng ý. Mọi người đều cần biết cách tiết kiệm tiền. Vì tiết kiệm tiền giúp ta chi tiêu hợp lí, khoa học và dành được một khoản tiền cho những lúc có sự cố đột xuất.
d) Đồng ý. Biết quản lí tiền sẽ giúp ta không cần phải lo lắng việc thiếu thốn chi tiêu.
Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây? Hãy đánh dấu + vào ô phù hợp và giải thích vì sao?
a) Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập.
Tán thành
Không tán thành
b) Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ.
Tán thành
Không tán thành
c) Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
Tán thành
Không tán thành
a) Không tán thành.
- Bởi vì dù giàu hay nghèo thì học tập là điều cơ bản của mỗi học sinh. Nếu không chịu học tập để hiểu biết thì sự giàu có sẽ không được bảo tồn và phát triển.
b) Tán thành.
- Bởi bố mẹ nào cũng mong con mình học tập thật tốt. Việc vượt khó trong học tập sẽ làm cho bố mẹ cảm thấy được vui vẻ và làm cho bố mẹ vui cũng chính là giúp đỡ bố mẹ.
c) Tán thành.
- Nhiệm vụ của người học sinh là phải cố gắng học tập. Khi gặp khó khăn phải nỗ lực vượt qua để hoàn thành bổn phận của học sinh.
Theo em, mỗi học sinh cần phải có riêng một Mã định danh để đưa vào hồ sơ quản lý hay không? Vì sao?
Tham khảo:
Theo em, mỗi học sinh cần phải có riêng một Mã định danh để đưa vào hồ sơ quản lý, vì một số ràng buộc dữ liệu:
- Trong một số bảng không có hai bản ghi giống nhau hoàn toàn.
- Trong cùng một bảng, mỗi trường có một tên phân biệt với tất cả các trường khác.
- Mỗi bảng có một tên phân biệt với các bảng khác trong cùng csdl.
- Mỗi ô của bảng ghi chỉ chứa một giá trị.