Hãy cho biết bao nhiêu hạt proton thì có tổng khối lượng bằng 1 gam.
Nguyên tử X có tổng số hạt proton,neutron và electron là 48. Số hạt proton bằng số hạt neutron. Em hãy cho biết a. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X b. Tính khối lượng nguyên tử X c. Vẽ mô hình nguyên tử X, cho biết X có mấy lớp electron, có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.
a) cho biết tổng số hạt của nguyên tử X là 28, và số hạt không mang điện là 10. Tính số proton và số electron có trong nguyên tử b) tính khối lượng bằng gam của 2S, Fe c) tính khối lượng bằng dvc của 3Na, 2P d) tính NTK của nhôm, biết khối lượng của nguyên tử nhôm là 4,483.10^-23g ( Cho biết: Fe=56, H=1, N=14, P=31, C=12, O=16, Cu=64, S=32)
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=28\\n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=18\\n=10\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
\(b,1\left(đvC\right)=\dfrac{1}{12}\cdot1,9926\cdot10^{-23}=0,16605\cdot10^{-23}\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{2S}=2\cdot32\cdot0,16605\cdot10^{-23}=1,06272\cdot10^{-22}\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,16605\cdot10^{-23}=9,2988\cdot10^{-23}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(c,m_{3Na}=2\cdot23\cdot0,16605\cdot10^{-23}=7,6383\cdot10^{-23}\left(g\right)\\ m_{2P}=2\cdot31\cdot0,16605\cdot10^{-23}=1,02951\cdot10^{-22}\left(g\right)\\ d,PTK_{Al}=\dfrac{4,483\cdot10^{-23}}{0,16605\cdot10^{-23}}\approx27\left(đvC\right)\)
Chỉ mik tính 2 câu này
a) Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt không mang điện là 16 hạt. Số proton có trong X là
b) Khối lượng tính bằng gam của O là: ( Biết O= 16 đvc)
\(a,\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E=Z\\N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ b,m_O=0,16605.10^{-23}.16=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
Cho nguyên tử X có tổng số các hạt: proton, nơtron và electron bằng 155. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 14 hạt.
a) Hãy cho biết số hạt proton có trong nguyên tử X
b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân
c) Viết kí hiệu nguyên tử của X
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\N-Z=14\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=61\end{matrix}\right.\\ b.A=Z+N=47+61=108\\ c.Z=47\Rightarrow XlàBạc\left(Ag\right)\)
ĐỀ 24
Câu 3: Cho nguyên tử X có tổng số các hạt: proton, nơtron và electron bằng 155. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 14 hạt.
a) Hãy cho biết số hạt proton có trong nguyên tử X
b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân
c) Viết kí hiệu nguyên tử của X
a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n
Theo gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Na
b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$
Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)
Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12
Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23
Trong một nguyên tử, tổng số các hạt : proton, nơtron và electron bằng 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một. Hãy cho biết số khối của hạt nhân.
Cho hợp chất X có công thức phân tử là MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R có số nơtron bằng số proton. Tổng số hạt proton; electron và nơtron trong X là 152. Tổng số hạt proton có trong X là:
A. 46.
B. 50
C. 52
D. 60
M chiếm 52,94% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x;y; Z M ; Z R
Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được:
Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm.
Thế (7) vào (6) ta được
Mặt khác x nguyên
x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4
Ta có bảng sau:
=> Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và Z M = 13 ⇒ M là Al
Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và Z R = 8 ⇒ R là Oxi
Do đó hợp chất X là Al2O3 tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50
Đáp án B.
Hãy tính khối lượng riêng của nguyên tử hidro, biết hidro có bán kính 5,3.10-9cm và hạt nhân của nguyên tử Hidro chỉ có 1 proton (không có notron), biết khối lượng hạt proton bằng 1,6726.10-27kg
giúp mik vs