Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 11 2023 lúc 22:14

Quả bóng chịu tác dụng của trọng lực lăn xuống mặt phẳng nghiêng, tổng tất cả các ngoại lực của quả bóng khác 0 nên động lượng của quả bóng không được bảo toàn.

Bình luận (0)
Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 2 2021 lúc 9:38

Em tham khảo nhé !!!

 

Vì bóng va chạm vào tường rùi nảy trở lại với cùng vận tốc

 → ∆p = -0,3.5 – 0,3.5 = -3 kg.m/s.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 23:49

+ Nếu khoảng thời gian biến đổi động lượng của quả bóng trong hai lần là bằng nhau, thì ta có lực trung bình tỉ lệ thuận với độ biến thiên động lượng.

+ Độ biến thiên động lượng trong lần thứ nhất lớn hơn độ biến thiên động lượng trong lần thứ hai nên lực trung bình của quả bóng trong lần thứ nhất lớn hơn lực trung bình của quả bóng tác dụng lên tường lần thứ hai.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 17:49

Bình luận (0)
Tan Nguyenngoc
Xem chi tiết
Nước Mắt Nhạt Nhòa
18 tháng 11 2016 lúc 21:55

Tóm tắt:

m=0,2kg

v0=15m/s

v=-15m/s

t=0,5s

Ta có :a=(v-v0)/t=-60m/s^2

F=m.a=0.2x(-60)=-120N

Bình luận (0)
Đỗ Lê Thái Dương
10 tháng 1 2017 lúc 15:24

120N

Bình luận (0)
Đinh Văn Dũng
28 tháng 1 2017 lúc 13:41

120n

Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
I love you
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
15 tháng 2 2016 lúc 14:28

Biến thiên động lượng bằng động lượng sau trừ động lượng trước va chạm

\(\Delta p=-mv-mv=-3\left(kgm\text{/}s\right)\)

Đáp án C.

Bình luận (0)
Anh Phương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2017 lúc 5:17

b) Độ cao vị trí bóng chạm tường so với điểm ném:

Vậy, điểm bóng đập vào tường cao hơn điểm ném 14,17m.

c) Thời gian bóng chuyển động lên đến điểm cao nhất:

Bình luận (0)
Quoc Khanh Vu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 3 2023 lúc 13:01

Bài 1: 

Ban đầu bóng có vận tốc: \(54\text{km/h}=15\text{m/s}\)

Sau va chạm, bóng có vận tốc: \(50\text{km/h}\approx13,9\text{m/s}\)

+ Chọn chiều dương từ tường tới bóng.

Khi đó vận tốc của bóng trước khi đập vào tường là: \(-13,9\text{ m/s}\)

Ta có:  \(a=\dfrac{\Delta\upsilon}{\Delta t}=\dfrac{15-\left(-13,9\right)}{0,05}=578\text{ m/s}\)

+ Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là: 

\(F=ma=0,3.578=173,4N\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 14:41

- Trong quá trình va chạm động lượng và động năng của hệ có được bảo toàn.

- Ngoài ra, những kiến thức về động lượng có thể được vận dụng trong thực tiễn như:

+ Hệ thống túi khí và đai an toàn trong ô tô giúp người ngồi trong xe hạn chế tối đa chấn thương khi xảy ra va chạm giao thông.

+ Vận động viên nhảy xa nhún chân, chùng đầu gối khi tiếp đất mục đích để tăng thời gian va chạm, giảm lực tác dụng.

+ Chế tạo hệ thống động cơ chuyển động bằng phản lực.

Bình luận (0)