Biến thiên động lượng bằng động lượng sau trừ động lượng trước va chạm
\(\Delta p=-mv-mv=-3\left(kgm\text{/}s\right)\)
Đáp án C.
Biến thiên động lượng bằng động lượng sau trừ động lượng trước va chạm
\(\Delta p=-mv-mv=-3\left(kgm\text{/}s\right)\)
Đáp án C.
Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng lúc ban đầu. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A. 1,5kg.m/s. B. -3kg.m/s. C.-1,5kg.m/s. D. 3kg.m/s.
9: Một quả bóng có khối lượng 300 g bay ngang với tốc độ 10 m/s đập vào một bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại theo phương vuông góc với cùng tốc độ ban đầu. Thời gian quả bóng va chạm vào bức tưởng là 0.1 s. Lực của quả bóng tác dụng lên bức tường có độ lớn
Một viên bi khối lượng m chuyển động với vận tốc có độ lớn v=200m/s thì đập vào tường thẳng đứng, bay ngược trở lại cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là bao nhiêu trong 2 trường hợp sau: a) Bóng bay ngang đập vuông góc với tường bay ngược trở lại theo phương vuông góc với tường b) Bóng bay đến đập vào tường dưới góc tới alpha =60°, bóng bật ngược trở lại theo định luật phản xạ
•Em cần lời giải chi tiết ạ•
B23: Một quả bóng khối lượng m đang bay với vận tốc véctơ v đến và chạm vào tường theo phương lập với tường góc 60 °. Va chạm tuyệt đối đàn hồi theo nguyên tắc phản xạ gương. Độ biến thiên động lượng của bóng là
A. 3/2mv
B. mv
C. Căng 3mv
D. Căng 3/2 mv
Một quả cầu khối lượng 3 kg chuyển động với vận tốc 1 m/s, tới va chạm vào quả cầu thứ 2 khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 3 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất . Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 1,2 m/s cùng chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ nhất.
( xin lời giải chi tiết ạ)
Một quả cầu khối lượng 3 kg chuyển động với vận tốc 1 m/s, tới va chạm vào quả cầu thứ 2 khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 3 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất . Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 1,2 m/s cùng chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ nhất. ( xin lời giải chi tiết ạ)
một quả bóng khối lượng m=500g chuyển động với vận tốc 10m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với vận tốc v'=v, hướng vận tốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy luật phản gương. Tính độ biến thiên động lượng của bóng trong va chạm nếu bóng đập vào tường với góc tới
Một quả bóng m=250g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1=5m/s và bật ngược trở lại với v=3m/s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn bằng bao nhiêu?.