Cá đồng nấu khế cá bể nấu dưa Nghĩa là gì ạ giúp e với
Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?
Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế
Khế trong vườn thêm một tý rau thơm
Ừ, thế đó mà một đời xa cách mẹ
Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!
(Chế Lan Viên)
A. Từ ngữ địa phương
B. Biệt ngữ xã hội
C. Từ toàn dân
D. Cả A, S, C đều sai
thực đơn bữa ăn nào sau đây hợp lý nhất ?
a.cơm,canh bí nấu tôm,thịt lợn luộc,rau muống xào tỏi
b.cơm,thịt gà rang,cá hấp,thịt bò kho
c.cơm,canh rau dền,bắp cải luộc,dưa muối
d.cơm,cá rán,cá kho
Miền Tây đang mùa nước nổi. Cá linh lội khắp các dòng sông lớn. Các nhà khoa học gọi Linh là cá di cư, còn dân quê ta biết nghĩa thì gọi Chúng là cá của người nghèo. Cá linh giá rẻ như bèo nhưng có sức hấp dẫn lạ kỳ, vì nấu món gì cũng ngon.
a) Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn ?
.....................................................................................................................
b) Gạch dưới những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nói vế trong một câu ghép.
c) thay thế những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nối này bằng các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ khác mà không làm thay đổi nghĩa của đoạn văn
2.Hãy cho biết mỗi từ xanh trong từng câu thơ dưới đây có nghĩa gì và cho biết đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
a)Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
b)Trái khế còn xanh hái ở vườn nhà
Mẹ mang về nấu canh chưa cá lóc
c)Dù bom đan,xương tan thịt nát
Không sờn lòng,không tiếc tuổi xanh
d)Tìm từ trái nghĩa với từ xanh trong câu b), c) và đặt câu với mỗi từ trái nghĩa đó
Mình cần gấp !
a) xanh: có màu như màu của nước biển.
đó là nghĩa gốc
b) xanh: (quả cây) chưa chín (vỏ vẫn còn xanh, chưa chuyển sang màu vàng hoặc đỏ)
đó là nghĩa gốc.
c) xanh: (người,tuổi đời) còn trẻ.
d) từ trái nghĩa với từ xanh trong câu b) là đỏ
câu: quả đu đủ chín đỏ ở góc vường.
từ trái nghĩa với từ xanh ở câu d) là từ già.
Câu: Mái tóc ông ấy điểm vài sợi bạc, báo hiệu tuổi già đã tới.
KO CHẮC À NHA
MIỀN TÂY đang mùa nước nổi . Cá linh lội đen nước khắp các dòng sông lớn .Các nhà khoa học gọi cá linh là cá di cư ,còn dân quê ta ít chữ nghĩa thì gọi chúng là cá của người nghèo .Cá linh giá rẻ như bèo ,nhưng có sức hấp dẫn lạ kì ,vì nấu món gì cũng ngon
viết lại đoạn văn trên bằng cách chuyển các câu ghép thành các câu đơn
bạn vào Tiếng Việt mà hỏi chứ cái này là Toán
ai thấy mik nói đúng thì thật nhiều cái nhé
Câu hỏi. Cho một số sinh vật sau: cây khế, cây dưa leo, con gà, con vịt, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khoá lưỡng phản phản loại các sinh vật trên.
-giúp em với ạ!
Họ và tên:................................
Lớp: 8/1
NGỮ VĂN 8
Đọc đoạn thơ và thực hiện yêu cầu bên dưới (Câu 1, câu 2, câu 3)
“Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế,
Khế trong vườn thêm một tí rau thơm.
Ờ! Thế đó mà một đời xa cách mẹ,
Hai mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm.”
(Chế Lan Viên)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên? (2,0 điểm)
Câu 2: Tìm từ địa phương trong câu “Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế” (1,0 điểm)
Câu 3: Khái quát nội dung đoạn thơ trên bằng một câu có cấu tạo hoàn chỉnh? (2,0 điểm)
Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của bữa cơm gia đình trong cuộc sống hằng ngày.(5,0 điểm
Miền Tây đang mùa nước nổi. Cá linh lội đen nước khắp các dòng sông lớn. Các nhà khoa học gọi cá linh là cá di cư, còn dân quê ta ít chữ nghĩa thì gọi chúng là cá của người nghèo. Cá linh giá rẻ như bèo, nhưng có sức hấp dẫn lạ kì, vì nấu món gì cũng ngon.
Thay thế những quan hệ từ và cặp uan hệ từ nối này bằng các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ khác mà ko làm thay đổi nghĩa của đoạn văn.
2. Hãy cho biết mỗi từ xanh trong từng câu thơ dưới đây có nghĩa gì và cho niết đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ( ghi vào chỗ trống hoặc ngoặc )
a, Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh
b, Trái khế còn xanh hái ở vườn nhà
Mẹ mang về nấu canh chua cá lóc
c, Dù bom đạn , xương tan thịt nát
Không sờn long , không tiếc tuổi xanh
d, Tìm từ trái nghĩa với từ xanh trong phần b,c và đặt câu với mỗi từ trái nghĩa đó
Đây là tiếng việt chứ đâu phải toán.