Họ và tên:................................
Lớp: 8/1
NGỮ VĂN 8
Đọc đoạn thơ và thực hiện yêu cầu bên dưới (Câu 1, câu 2, câu 3)
“Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế,
Khế trong vườn thêm một tí rau thơm.
Ờ! Thế đó mà một đời xa cách mẹ,
Hai mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm.”
(Chế Lan Viên)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên? (2,0 điểm)
Câu 2: Tìm từ địa phương trong câu “Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế” (1,0 điểm)
Câu 3: Khái quát nội dung đoạn thơ trên bằng một câu có cấu tạo hoàn chỉnh? (2,0 điểm)
Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của bữa cơm gia đình trong cuộc sống hằng ngày.(5,0 điểm
Từ địa phương là từ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
: Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Lấy VD về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tác dụng của từ ngữ địa phương?
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi
a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.
b)
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?
cứu mình voiii
tìm từ ngữ địa phương trong những câu dưới đây, cho biết các từ hoạc cụm từ (toàn dân tương ứng vs những từ đó ) chỉ ra tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:
a, - Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào'' (TỐ HỮU)
=> + từ ngữ địa phương có trong câu thơ ................................
+ từ toàn dân tương ứng ..................................
+ tác dụng .......................................
cho ví dụ về :
a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
b. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
c. Tình thái từ
d. Trợ từ
Từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây
a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than.
b) hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.
c) canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán.
d) liếc, ngắm, nhòm, ngó.
e) đấm, đá, thụi, bịch, tát.