Những câu hỏi liên quan
TNhi
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 16:38

tham khảo
 
Thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương có biển đã nỗ lực tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và BVMT biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045… đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ. Tuy nhiên, quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn chậm; còn bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc. Bên cạnh đó, xuất hiện các thách thức trong tình hình mới đòi hỏi cần có giải pháp khắc phục kịp thời và mang tính tổng thể, dài hạn...
 
Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là sớm xây dựng, ban hành một Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Chiến lược này cần được xây dựng dựa trên quy định của các Luật: Biển Việt Nam; Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; Quy hoạch…, nhất là phải hiện thực hóa, cụ thể hóa được các chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển bền vững kinh tế biển. Do vậy, định hướng xây dựng chiến lược cần phải bám sát vào các quan điểm, mục tiêu, giải pháp và nhiệm vụ cụ thể:
 
Về các quan điểm chủ yếu của chiến lược: trước hết phải khẳng định, tài nguyên và môi trường biển có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, gắn liền với chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia, đặc quyền kinh tế và an ninh quốc phòng trên biển; là nguồn lực đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn, bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bảo đảm hài hòa giữa các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội, giữa bảo tồn và phát triển, giữa khai thác và hưởng lợi, nhất là bảo đảm quyền tham gia, hưởng lợi và trách nhiệm của người dân và nâng cao sinh kế của cộng đồng…
 
Về các mục tiêu tổng quát: cần xác định rõ tài nguyên biển và hải đảo được khai thác, sử dụng bền vững; ô nhiễm môi trường biển được ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu; cấu trúc và chức năng của các hệ sinh thái biển và ven biển được duy trì và phục hồi; hệ thống chính sách, pháp luật và thể chế về quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên, BVMT biển và hải đảo được củng cố và hoàn thiện, phục vụ hiệu quả cho phát triển bền vững kinh tế biển. Điều tra cơ bản tài nguyên và môi trường biển, từng bước phát triển hiện đại, cập nhật, cơ bản cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn các hệ sinh thái, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên biển và hải đảo, cảnh báo, phòng, tránh, ngăn chặn, hạn chế tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng…
 
Về các nhóm nhiệm vụ chủ yếu: cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách (bao gồm quản lý tổng hợp tài nguyên và BVMT vùng bờ). Trong đó, cần tập trung vào một số nội dung như: khẩn trương xây dựng, phê duyệt ban hành các văn bản làm cơ sở cho quản lý tổng hợp tài nguyên và BVMT biển và hải đảo tại T.Ư và địa phương. Điều tra cơ bản và phát triển năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, tác động của BĐKH; bảo tồn và tăng cường khả năng chống chịu của hệ sinh thái biển và hải đảo trong bối cảnh BĐKH và nước biển dâng. Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của cộng đồng trong khai thác, sử dụng tài nguyên và BVMT biển…
 
Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, BVMT biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 khi được ban hành sẽ tạo động lực, hành lang chính sách giúp các bộ, ngành, các địa phương có biển triển khai thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế biển một cách hiệu quả và bền vững, phù hợp bối cảnh, tình hình mới trong khu vực và trên thế giới hiện nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
20 tháng 1 2017 lúc 21:47

Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biến phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ của dân tộc.

Các tư liệu khoa học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện quá trình khai phá, chiếm hữu và thực thi chủ quyền liên tục của Việt Nam suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên những năm gần đây, Trung Quốc đã có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, tấn công các tàu Việt trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa...

Những hành động nói trên của phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc.



Bình luận (0)
An Ninh
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 5 2021 lúc 20:48

Bj chặt phá, đốt cháy, bị hủy hoại rất nhìu

Bình luận (0)
truong nguyen bao thy
Xem chi tiết
Dâu Tây Nhỏ 🍓
Xem chi tiết
Nguyễn Sinh
Xem chi tiết

TK

ới hơn 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ các loại, chủ yếu nằm ở Vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2, Việt Nam nằm trong số 10 nước trên thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ. Ở nước ta, tính bình quân cứ 100 km2 đất liền nước ta có 1 km bờ biển, cao gấp sáu lần chỉ số trung bình của thế giới, đồng thời bờ biển lại mở ra cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam, rất thuận lợi cho việc thông thương qua lại đại dương. Vì vậy, trước mắt cũng như lâu dài biển gắn bó mật thiết với đời sống con người và là cơ sở cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của mọi miền đất nước. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo trong những năm qua đã được Đảng và Nhà nước chú trọng và đã có nhiều chủ trương, chính sách đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

Bình luận (0)
kodo sinichi
18 tháng 3 2022 lúc 11:12

tham khảo 

TK

ới hơn 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, có trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ các loại, chủ yếu nằm ở Vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2, Việt Nam nằm trong số 10 nước trên thế giới có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ. Ở nước ta, tính bình quân cứ 100 km2 đất liền nước ta có 1 km bờ biển, cao gấp sáu lần chỉ số trung bình của thế giới, đồng thời bờ biển lại mở ra cả ba hướng Đông, Nam và Tây Nam, rất thuận lợi cho việc thông thương qua lại đại dương. Vì vậy, trước mắt cũng như lâu dài biển gắn bó mật thiết với đời sống con người và là cơ sở cho sự phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của mọi miền đất nước. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên, môi trường biển và hải đảo trong những năm qua đã được Đảng và Nhà nước chú trọng và đã có nhiều chủ trương, chính sách đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo.

Bình luận (0)
Hai Huynh Ngoc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
1 tháng 4 2021 lúc 11:48

Bạn tham khảo :

Trước tình hình an nguy tới vận mệnh quốc gia, chủ quyền dân tộc; đồng hành với dân tộc Việt Nam; thế hệ trẻ chúng ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm đối với đất nước bằng những việc làm thiết thực. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết thanh niên và thanh niên học sinh nói riêng phải xác định phải giữ biển đảo bằng tri thức về chủ quyền biển đảo. Chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo và giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng; về lịch sử Việt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, về lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ chính sách ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề biển Đông. Thanh niên cần hưởng ứng và tích cực tham gia các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam. Thanh niên là hậu phương chỗ dựa tình cảm vững chắc đối với các lính biển đảo, bằng những việc làm thiết thực như gửi thư đến các lính hải đảo để chia sẻ động viên và tiếp sức cho các anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo. Điều quan trọng, thanh niên cần không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước và đoàn kết để tạo nên sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó, mỗi người chúng ta cần sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng tất cả những gì mình có thể. Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của tuổi trẻ nói riêng là ra sức gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn ”các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.

Bình luận (0)
Lê Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
Phương Dung
21 tháng 12 2020 lúc 19:56

Nguyên nhân: 

-Sự phát triển kinh tế - chính trị không đồng đều giữa các cường quốc 

- Sự bất công trong hệ thống Versailles-Wasington 

- Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản 

- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 

- Thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp phát xít của Anh, Pháp, Mĩ 

KẾT CỤC

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, Ita-li-a, Nhật. 

- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. 

- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. 

- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.. 

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới 

Tính chất: 

+ Giai đoạn 1939 – 1941: là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa. Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào chết chóc. 

+ Giai đoạn 1941 – 1945: là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít do các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đi đầu.

Bình luận (0)