Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:15

a) Thể tích không khí trong chiếc lều là: \(\frac{1}{3}{.3^2}.2,8 = 8,4\) (\({m^3}\))

b) Độ dài trung đoạn của hình chóp là: \(\sqrt {2,{8^2} + 1,{5^2}}  \approx 3,18\)

Diện tích vải lều là: \(\frac{{4.3}}{2}.3,18= 19,08\) (\(c{m^2}\))

Lê Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 20:04

Bài 6:

a: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC

Vì M là trung điểm của BC

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Ta có: ΔAMB vuông tại M

=>\(AM^2+MB^2=AB^2\)

=>\(AM^2+6^2=10^2\)

=>\(AM^2+36=100\)

=>\(AM^2=100-36=64\)

=>\(AM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

=>AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

c: AMCK là hình chữ nhật

=>AK//CM và AK=CM

Ta có: AK//CM

M\(\in\)BC

Do đó: AK//MB

Ta có: AK=CM

CM=MB

Do đó: AK=MB

Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

d: Để hình chữ nhật AMCK trở thành hình vuông thì AM=CM

mà \(CM=\dfrac{BC}{2}\)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Con Trai Thầy Tuyên
8 tháng 12 2023 lúc 18:36

câu này đề cương trường thcs long bình dễ mà cx đi hỏi à s gà v

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2017 lúc 3:31

Giải bài 56 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 22:11

Diện tích tấm bạt có thể phủ kín toàn bộ lều (không tính mặt tiếp giáp với đất) là:

S = Sxq + 2.Sđáy - \(S_{đất}\)= (4+2,5+2,5).6 + 2 .\(\dfrac{1}{2}\).4.1,5 - 6.4= 36 (m2)

Thể tích của chiếc lều là:

V = Sđáy . h =\(\dfrac{1}{2}\) .4.1,5 . 6 = 18 (m3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 1:58

Cách giải:

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Gọi phương trình parabol là:  y = a x 2 + b x + c

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 4 2017 lúc 11:08

a) Lều là lăng trụ đứng tam giác.

Diện tích đáy (tam giác):

S=12.3,2.1,2=1,92(m2)S=12.3,2.1,2=1,92(m2)

Thể tích khoảng không bên trong lều là:

V = Sh = 1,92. 5 = 9,6 (m3)

b) Số vải bạt cần có để dựng lều chính là diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên có kích thước là 5m và 3,2m.

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2ph = (2 + 2+ 3,2) .5 = 36 (m2)

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ = 36 + 2.1,92 = 39,84 (m2)

Diện tích mặt bên kích thước 5m và 3,2m là:

S = 5.3,2 = 16 (m2)

Vậy số vải bạt cần có để dựng lều là:

39,84 – 16 = 23,84 (m2)

Chú ý:Có thể tính bằng cách khác là tổng diện tích hai mặt bên và hai đáy.



JaKi Blue
1 tháng 5 2019 lúc 20:43

Ôn tập chương IV Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2018 lúc 3:42

a) Tính được diện tích bạt phủ 2 mái lều: 20 (m2)

b) Thể tích của leeud trại là: V = 12 (m3)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 11:37

Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 17:50