Câu 10: Tính thể tích nước cất và dung dịch H2SO4 2M cần để pha 80ml dung dịch H2SO4 1M.
Để thu được 500 ml dung dịch H2SO4 2M cần lấy m gam H2SO4 đặc 98% (D = 1,87 gam/ml) và V ml nước cất. Coi quá trình pha loãng không làm thay đổi thể tích chất lỏng. a. Tính giá trị của m, V và nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 2M thu được ở trên. b. Trình bày cách pha loãng để thu được dung dịch H2SO4 2M ở trên.
1. Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M 2. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5 M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn 3.Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy nêu cách pha chế 75 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 2M? 4.Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 7%?
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
1)Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M thu được khi pha loãng 30ml dug dịch H2SO4 98%(D=1,84g/ml)
2)Tính khối lượng SO3 cần dùng để khi pha vào 200g dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch H2SO4 49%
3)Tính tỉ lệ khối lượng oleum 71% SO3 cần để khi trộn với dung dịch H2SO4 nguyên chất tạo oleum 62%SO3
1. \(n_{H_2SO_4\left(98\%\right)}=\dfrac{30.1,84.98\%}{98}=0,552\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2SO_4\left(1M\right)}=\dfrac{0,552}{1}=0,552\left(l\right)\)
Tính thể tích dung dịch Ca (OH)2 . 1M cần dung vừa đủ để trung hòa hết 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và H2SO4 1M Cần gấp ạ!!
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
Có 100ml dung dịch H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%.
Tính thể tích nước cần dung để pha loãng.
Thể tích nước cần dùng để pha loãng.
Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%
100ml × 1,84 g/ml = 184g
Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên:
Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất:
Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%: 901,6g – 184g = 717,6g
Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.
Tính toán và trình bày cách pha 50ml dung dịch H2SO4 1,5M từ dung dịch H2SO4 1M và dung dịch H2SO4 2M
V1:V1: Thể tích H2SO4 1 M
V2:V2: Thể tích H2SO4 2 M
VH2SO4=V1+V2=0.05(l)(1)VH2SO4=V1+V2=0.05(l)(1)
nH2SO4=V1+2V2=0.05⋅1.5=0.075(mol)(2)nH2SO4=V1+2V2=0.05⋅1.5=0.075(mol)(2)
(1),(2):V1=0.025,V2=0.025(1),(2):V1=0.025,V2=0.025
Đong lấy 25 ml dung dịch H2SO4 1M và 25 ml dung dịch H2SO4 2M cho vào bình tam giác, lắc đều, ta được 50 ml dung dịch H2SO4 1,5M.
Gọi VddH2SO4 (2M) = a (l)
=> nH2SO4 (2M) = a (mol)
Gọi VddH2SO4 (1M) = b (l)
=> nH2SO4 (1M) = 2b (mol)
nH2SO4 (1,5M) = 0,05 . 1,5 = 0,075 (mol)
Ta có:
a + b = 0,05 (l)
a + 2b = 0,075 (mol)
=> a = b = 0,025 (l)
=> VddH2SO4 (1M) = VddH2SO4 (2M) = 0,025 (l)
Tính toán và trình bày cách pha 50ml dung dịch H2SO4 1,5M từ dung dịch H2SO4 1M và dung dịch H2SO4 2M
Gọi VddH2SO4 (2M) = a (l)
=> nH2SO4 (2M) = a (mol)
Gọi VddH2SO4 (1M) = b (l)
=> nH2SO4 (1M) = 2b (mol)
nH2SO4 (1,5M) = 0,05 . 1,5 = 0,075 (mol)
Ta có:
a + b = 0,05 (l)
a + 2b = 0,075 (mol)
=> a = b = 0,025 (l)
=> VddH2SO4 (1M) = VddH2SO4 (2M) = 0,025 (l)
V1: Thể tích H2SO4 1 M
V2: Thể tích H2SO4 2 M
VH2SO4=V1+V2=0.05(l)(1)
nH2SO4=V1+2V2=0.05⋅1.5=0.075(mol)(2)
(1),(2):V1=0.025,V2=0.025
Đong lấy 25 ml dung dịch H2SO4 1M và 25 ml dung dịch H2SO4 2M cho vào bình tam giác, lắc đều, ta được 50 ml dung dịch H2SO4 1,5M.
Giúp em với ạ b) Tính khối lượng CuO cần lấy để phản ứng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M. c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần lấy để hoà tan hết 16,2 gam ZnO. d) Để trung hòa hết 100 ml H2SO4 2M cần dùng V ml dung dịch KOH 1M. Tính V.
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
Bài 12. Để pha chế 300 ml dung dịch H2SO4 0,5 M người ta trộn dung dịch H2SO4 1,5 M và dung dịch H2SO4 0,3 M . Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng.
nH2SO4 cần pha = CM. V = 0,5 . 0,3 = 0,15(mol)
Gọi V1 là thể tích dd H2SO4 1,5M
Gọi V2 là thể tích dd H2SO4 0,5M
Ta có: V1 + V2 = 0,3
1,5V1 + 0,3V2 = 0,15
=> V1 = 0,05
V2 = 0,25