Những câu hỏi liên quan
Anh Dương Na
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 12 2023 lúc 10:25

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2017 lúc 5:05

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Do Thai Ha
Xem chi tiết
missing you =
29 tháng 6 2021 lúc 3:09

a, theo sơ đồ \(=>\left(Rx//R0\right)ntR\left(đ\right)\)

\(=>R\left(đ\right)=\dfrac{6^2}{6}=6\left(om\right)\)\(,I\left(đm\right)=\dfrac{P\left(đm\right)}{U\left(đm\right)}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(=>Rtd=R\left(đ\right)+\dfrac{Rx.R0}{Rx+R0}=6+\dfrac{2.6}{2+6}=7,5\left(om\right)\)

\(=>Im=\dfrac{UAB}{Rtd}=\dfrac{9}{7,5}=1,2A=I\left(đ\right)>I\left(đm\right)\)

=>đèn sáng  hơn bình thường

\(=>P\left(đ\right)=I\left(đ\right)^2R\left(đ\right)=1,2^2.6=8,64W\)

Bình luận (0)
missing you =
29 tháng 6 2021 lúc 3:12

b, khi đèn sáng bình thường\(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\P\left(đ\right)=P\left(đm\right)=6W\end{matrix}\right.\)\(=>Im=I\left(đ\right)=\dfrac{6}{6}=1A=Ix0\)

\(=>Ux0=Uab-U\left(đ\right)=9-6=3V\)

\(=>Rx0=\dfrac{Ux0}{Ix0}=\dfrac{3}{1}=3\left(om\right)\)

\(=>3=\dfrac{Rx.R0}{Rx+R0}< =>3=\dfrac{Rx.6}{6+Rx}=>Rx=6\left(om\right)\)

do đó phải dịch chuyển biến trở sang phải

Bình luận (2)
missing you =
29 tháng 6 2021 lúc 3:28

c, khi đèn sáng bình thường

\(=>Pm=Uab.Im=9W\)

\(=>P\left(đ\right)=I\left(đ\right)^2.R\left(đ\right)=6W\)

\(=>H=\dfrac{P\left(đ\right)}{Pm}.100\%=\dfrac{6}{9}.100\%\approx66,7\%\)

Bình luận (0)
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 11 2021 lúc 20:00

tham khảo

 

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 20:30

Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Hoàng Thương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 9:47

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Doanh Phung
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 16:41

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 9 + 6 = 15 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 , 2 + 0 , 8 = 2 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 3 = 12 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R 1   n t   ( ( R Đ   n t   R 2 ) / / ( R 3   n t   R 4 ) )

a) Khi  R 4 = 3 Ω

R Đ 2 = R Đ + R 2 = 12 + 8 = 20 ( Ω ) ; R 34 = R 3 + R 4 = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; R Đ 234 = R Ñ 2 . R 34 R Ñ 2 + R 34 = 20.5 20 + 5 = 4 ( Ω )

⇒ R N = R 1 + R Đ 234 = 3 + 4 = 7 ( Ω ) ; I A = I 1 = I Đ 234 = I = E b R N + r b = 15 7 + 2 = 5 3 ) A ) ; U V = U A B = U Đ 234 = I Đ 234 . R Đ 234 = 5 3 . 4 = 20 3 ( V ) . I Đ 2 = I Đ = I 2 = U A B R Ñ 2 = 20 3 20 = 1 3 ( A ) ; I 34 = I 3 = I 4 = U A B R 34 = 20 3 5 = 4 3 ( A ) ; U M N = V M - V N = V M - V A + V A - V N = U A N - U A M = I 3 . R 3 - I Đ . R Đ = 4 3 . 2 - 1 3 . 12 = - 4 3 ( V ) ⇒ U N M = 4 3 ( V ) ;   q = C . U N M = 6 . 10 - 6 . 4 3 = 8 . 10 - 6 ( C ) .

b) Tính  R 4 để đèn sáng bình thường

Ta có:

R N = R 1 + R Đ 234 = R 1 + R Ñ 2 . R 34 R Ñ 2 + R 34 = 3 + 20. ( 2 + R 4 ) 20 + 2 + R 4 = 106 + 23. R 4 22 + R 4 I = I đ m + I ñ m . R Ñ 2 R 3 + R 4 = E b R N + r b ⇒ 0 , 5 + 0 , 5.20 2 + R 4 = 15 106 + 23. R 4 22 + R 4 + 2 ⇒ R 4 = 18 Ω

 

Bình luận (0)
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết