Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức?
A. 5x2y B. 2xy+1 C. 3x-2 D. 2x2+7
Câu 17. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 1 2 x 2yz2 là:
A. -5x2y B. xy2 z C. x2yz2 D. 1,2xy2 z 2
Câu 18: Biểu thức đại số biểu thị hiệu của x và y là:
A. x + y B. xy C. x y D. x – y
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A.4x2y B.3+xy2 C.2xy.(-x3) D.-6x3y5
Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?
A.– 2x3y B. 3xy C.-2xy3 D. -6x2y3
Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:
A.-2 B.-18 C. 3 D.1
Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:
A.0 B.1 C. Không có bậc D. Đáp án khác
Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:
A.Tam giác vuông B. Tam giác cân C.Tam giác đều D. Tam giác tù
Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :
A.400 B.500 C.600 D.700
Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:
A.3 B. C. D.
Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?
A.10;15;12 B.5;13;12
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A.4x2y B.3+xy2 C.2xy.(-x3) D.-6x3y5
Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?
A.– 2x3y B. 3xy C.-2xy3 D. -6x2y3
Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:
A.-2 B.-18 C. 3 D.1
Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:
A.0 B.1 C. Không có bậc D. Đáp án khác
Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:
A.Tam giác vuông B. Tam giác cân C.Tam giác đều D. Tam giác tù
Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :
A.400 B.500 C.600 D.700
Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:
A.3 B. C. D.
Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?
A.10;15;12 B.5;13;12
Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = l; y = –1; z = –2.
a) 2xy (5x2y + 3x – z); b) xy2 +y2z3 + z3x4.
Thu gọn đa thức
a)4x2y-3y3-6xy2-5y3+2x2y-5x2y
b)2xyz-11xy3-8xyz+2xy3+4xy-11-2xy
c)x. (x-5)-3x(x-1)+6(x-2)
d)x3(x-2)-2x2(x2-x)+5(2x4_1)
Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến
Bài 1: Cho đa thức : A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B
Bài 2: Cho đa thức : C = 4x2y – 5xy + 3x + 8; D = 9xy – 5x2y + 3x - 11 Tính C + D; C –D
\(A+B=7x^2-3xy+2y^2\)
\(A-B=x^2-7xy+4y^2\)
Bài 2
\(C+D=-x^2y+4xy+6x-3\)
\(C-D=9x^2y-14xy+19\)
Bài 3: Tính tích hai đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức thu được :
a, 25xy2 và -1/5 xy 3
b, -5x2y 2 và 3xy2 z
c, 1 2 xy 2 và 4xyz
d, -5x2yz2 và 2x2 z
a. \(25xy^2.-\dfrac{1}{5}xy^3=-5x^2y^5\) -Bậc: 7
b.\(-5x^2y^2.3xy^2z=-15x^3y^4z\) - Bậc: 8
c.\(12xy^2.4xyz=48x^2y^3z\) - Bậc: 6
d. \(-5x^2yz^2.2x^2z=-10x^4yz^3\) ; Bậc: 8
a, \(=-5x^2y^5\)bậc 8
b, \(=-15x^3y^4z\)bậc 8
c, \(=2x^3y^3z\)bậc 7
d, \(=-10x^4yz^3\)bậc 8
Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2: a) 2xy(5x2y + 3x – z) ; b) xy2 + y2z3 + z3x4
a) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
2xy(5x2y + 3x – z) = 2.1(–1).[5.12.(–1) + 3.1 – (–2)]
= -2[–5 + 3 +2] = –2.0 = 0
Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
b) Thay x = 1 ; y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được:
xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2(–2)3 + (–2)314
= 1 + (–8) + (–8) = –15
Vậy đa thức có giá trị bằng -15 tại x = 1 ; y = –1 và z = –2.
: Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = l; y = –1; z = –2.
a) 2xy (5x2y + 3x – z);
b) xy2 +y2z3 + z3x4
a: Thay x=1; y=-1 và z=-2 vào biểu thức \(2xy\left(5x^2y+3x-z\right)\), ta được:
\(2\cdot1\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-5+3+2\right)\)
=0
b: Thay x=1; y=-1 và z=-2 vào biểu thức \(xy^2+y^2z^3+z^3x^4\), ta được:
\(1\cdot\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^2\cdot\left(-8\right)+\left(-8\right)\cdot1\)
\(=1-8-8=-15\)
thực hiện phép tính:
a) 3x3y 2 (5x2y – 2xy – 2y2 )
b) 2 3 x(x + y)(x - y)
c) (2x2 – 3x + 1)(x2 - 1)
d) (16x6 – 21x4 – 35x2 ) : (-7x2 )
a: \(=15x^5y^3-6x^4y^2-6x^3y^3\)
c: \(=2x^4-2x^2-3x^3+3x+x^2-1\)
\(=2x^4-3x^3-x^2+3x-1\)