Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Phương Cao Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:15

a: Xét tứ giác OBME có 

\(\widehat{OBM}+\widehat{OEM}=180^0\)

Do đó: OBME là tứ giác nội tiếp

Mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
25 tháng 5 2022 lúc 11:24

Please, help meeeee!!!

 

Oanh Sợ Ma
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
Xem chi tiết
thinh le
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác CMON có \(\widehat{CMO}+\widehat{CNO}=90^0+90^0=180^0\)

nên CMON là tứ giác nội tiếp

=>C,M,O,N cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

\(\widehat{CMA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến MC và dây cung MA

\(\widehat{ABM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

Do đó: \(\widehat{CMA}=\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)

Xét ΔCMA và ΔCBM có

\(\widehat{CMA}=\widehat{CBM}\)

\(\widehat{MCA}\) chung

Do đó: ΔCMA~ΔCBM

=>\(\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{CA}{CM}\)

=>\(CM^2=CA\cdot CB\)

c: Xét (O) có

CM,CN là các tiếp tuyến

Do đó: CM=CN

=>C nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1),(2) suy ra OC là đường trung trực của MN

=>OC\(\perp\)MN tại H

Xét ΔCMO vuông tại M có MH là đường cao

nên \(CH\cdot CO=CM^2\)

=>\(CH\cdot CO=CA\cdot CB\)

=>\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CA}{CO}\)

Xét ΔCHA và ΔCBO có

\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CA}{CO}\)

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCBO

=>\(\widehat{CHA}=\widehat{CBO}\)

mà \(\widehat{CBO}=\widehat{OAB}\)(ΔOAB cân tại O)

nên \(\widehat{CHA}=\widehat{OAB}\)

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:33

a: Xét (O) có

CD,CB là các tiếp tuyến

Do đó: CD=CB

=>C nằm trên đường trung trực của DB(1)

Ta có: OD=OB

=>O nằm trên đường trung trực của DB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của BD

=>OC\(\perp\)BD

b: Xét tứ giác OBCD có

\(\widehat{OBC}+\widehat{ODC}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBCD là tứ giác nội tiếp

=>O,B,C,D cùng thuộc một đường tròn

c: Xét (O) có

\(\widehat{CDM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến DC và dây cung DM

\(\widehat{DAM}\) là góc nội tiếp chắn cung DM

Do đó: \(\widehat{CDM}=\widehat{DAM}\)

=>\(\widehat{CDM}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔCDM và ΔCAD có

\(\widehat{CDM}=\widehat{CAD}\)

\(\widehat{DCM}\) chung

Do đó: ΔCDM đồng dạng với ΔCAD

=>\(\widehat{CMD}=\widehat{CDA}\)

Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 22:26

a: ΔONP cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK\(\perp\)NP tại K

Ta có: \(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=\widehat{OKM}=90^0\)

=>O,A,M,B,K cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(1)

OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AI là đường cao

nên \(OI\cdot OM=OA^2=R^2\)

Xét ΔOAM vuông tại A có AI là đường cao

nên \(OI\cdot IM=IA^2\)

c: AC\(\perp\)BM

OB\(\perp\)BM

Do đó: OB//AC

=>OB//AH

BD\(\perp\)MA

OA\(\perp\)MA

Do đó: BD//OA

=>BH//OA

Xét tứ giác OBHA có

OB//HA

OA//HB

Do đó: OBHA là hình bình hành

Hình bình hành OBHA có OB=OA

nên OBHA là hình thoi

d: OBHA là hình thoi

=>OH là đường trung trực của BA

mà M nằm trên đường trung trực của BA(cmt)

nên O,H,M thẳng hàng