Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ viết về bố nêu tác dụng
xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 3 khổ thơ cuối
Bài "mùa xuân nho nhỏ"
Nghệ thuật : ẩn dụ sáng tạo, biện pháp nhân hóa, điệp ngữ và những từ ngữ tượng hình được sử dụng thành công đã tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.
C1 Cho biết xuất xứ của bài thơ ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
C2 Câu đầu bài thơ , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?
C3Thống kê các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ này ? mối quan hệ giữa các hình ảnh thiên nhiên với nhân vật trữ tình ?
. C4Từ bài thơ này, em hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 câu khẳng định Bác Hồ là người yêu thiên nhiên trong đó có sử dụng câu cầu khiến với mục đích khuyên bảo. Gạch chân dưới câu đó ?
Câu 1: Bài thơ Quê hương:
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, bố cục, phương thức biểu đạt chính.
2. Chỉ ra và phân tích hiệu quả các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ.
3. Xét về mục đích nói, bài thơ trên sử dụng những kiểu câu nào? Chúng được dùng với chức năng gì?
4. Câu thơ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe là lời của ai? Tại sao câu thơ này lại được viết trong dấu ngoặc kép? Qua đó, em hiểu gì về tình cảm của họ?
5. Ghi lại ba trường từ vựng trong bài thơ và đặt tên cho trường từ vựng đó.
6. Ghi lại các bài thơ khác thuộc phong trào Thơ mới được học ở lớp 8.
trên đường hành quân xã...nghe gọi về tuổi thơ Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng thông qua các từ in đậm và nêu tác dụng của biện pháp tu tu từ đó
trên đường hành quân xã...nghe gọi về tuổi thơ Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng thông qua các từ in đậm và nêu tác dụng của biện pháp tu tu từ đó
xác định các biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ và nêu tác dụng?
+ So sánh: "tiếng suối- tiếng hát". Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Thể hiện cảm nhận tinh tế của thi nhân.
+ điệp từ: lồng. Sự đan cài, hoà hợp giữa thiên nhiên và con người.
+ so sánh "cảnh khuya- vẽ người chưa ngủ" tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tái hiện chân thực, sống động hình ảnh thi nhân trong muôn vàn nỗi lo.
+ điệp từ: chưa ngủ. Nhấn mạnh tấm lòng của Người với dân tộc, nhân dân.
biện pháp nghệ thuật trong bài Cảnh khuya là; so sánh, miêu tả, tự sự,điệp ngữ.
điệp ngữ là "chưa ngủ" thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp.
hãy nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu và cuối trong bài thơ tiếng gà trưa nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.
Tham khảo nha^^
*Khổ thơ đầu
Biện pháp tu từ: nhân hóa tác dụng làm cho câu văn hay hơn sinh động hơn
*Khổ thơ cuối
Biện pháp tu từ: Điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh lí do chiến đấu của người chiến sĩ
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu là gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Bài lời của cây
Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)
Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)
Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:
“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường”
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên . (2,5 điểm)
Câu 4: Từ hình ảnh người bố đi cày đồng, vất vả đội mưa gió trở về nhà ở phần cuối bài thơ, em hãy trình bày một vài ý ngắn gọn về tình cảm của em với cha mẹ mình (học sinh có thể gạch ý). (0,5 điểm)
e đưa lun bài thơ lên thì mn ms làm được nha à mà em đang thi.