Nếu a= b.k ( b≠0) . Khẳng định nào sau đây là sai A . a chia hết cho b B. a là ước của b C. a là bội của b D. b là ước của a
chon khẳng định sai
A số 0 là bội của mọi số nguyên
B các số -1 và 1 là ước của mọi số nguyên
C nếu a chia hết cho b thì a cũng chia hết cho bội của b
D số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào
Cho a = b.q (với a, b, q là các số tự nhiên và b ≠ 0). Khẳng định nào SAI?
A. a chia hết cho b. | B. a là bội của b. |
C. b chia hết cho a. | D. b là ước của a. |
\(\Rightarrow\) \(C\)
\(a = b.q \) \(\left(a,b,q\in N\right)\) \(\left(b\ne0\right)\)
Thì:
\(a\) là số bị chia
\(b\) là thương
\(q\) là số chia
Khẳng định sai là \(b\) \(⋮\) \(a\) vì \(a\) chính là bội của \(b\) nên \(b\) không thể chia hết cho \(a\) trừ khi \(a = b\)
Cho hai số nguyên a=-10 và b=-2. Chọn khẳng định đúng. A) a là ước của b. B) b là bội của a. C)a là bội của b. D) b chia hết cho a
bài 13.1:trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng,khẳng định nào là sai?
a,Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a).
b,Nếu a là ước của b thì b chia hết cho a,a cũng là ước của b
bài 13.2:tìm các số tự nhiên n sao cho:
a,n+1 là ước của 15 b, n+5 ước của 12
bài 13.3:chúng tỏ rằng 11 là ước của một số có dạng abba.
nếu a:b ; (b=0) thì cách nói nào sau đây sai (: là 3 dấu chấm nhé ko phải : đâu ) ( dấu = là dấu = gạch chéo nhé mik ko bt viết nên viết tạm là = )
A a là bội của b
B. b là ước của a
C. b là bội của a
D. a chia hết cho b.
giúp mik với ngày kia mik phải nộp rồi
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a, Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a)
b, Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b.
Bài 2: Tìm các số tự nhiên n soa cho:
a, n + 1 là ước của 15
b, n + 5 là ước của 12
Bài 3: Chứng tỏ rằng 11 là ước của số có dạng abba.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
Câu 52: Trong các khẳng định sau khẳng định nào ĐÚNG?
A.7 là bội của 3 B.4 là ước của -8
C.3 là ước của 5. D.1 là bội của tất cả các số nguyên
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Có các số tự nhiên a và b mà \(a\inƯ\left(b\right)\) và \(b\inƯ\left(a\right)\)
b) Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b
Cả hai khẳng định đều đúng vì nếu a=b thì a là ư của b và ngược lại
nếu a là Ư của b thì b chia hết cho a, b:a=c nên bchia hết cho c
suy ra b:a là ước của b
khẳng định nào sau đây sai
A 24 là bội của 6 B0 là ước nguyên của 2023 C 73.74=77 D ước nguyên của 15 và 3 và 5
khẳng định nào sau đây sai
A 24 là bội của 6 B0 là ước nguyên của 2023 C 73.74=77 D ước nguyên của 15 và 3 và 5