đề tài,nhan đề ,sự kiện chính ,tình huốn ,cốt truyện,bối cảnh văn bản nhật trình sol 6
Nhận diện các yếu tố đặc trưng thể loại truyện
Các yếu tố đặc trưng | Biểu hiện | ||
1. Bối cảnh câu chuyện - Bối cảnh chung:... - Bối cảnh riêng:... |
| ||
2. Đề tài |
| ||
3. Chủ đề |
| ||
4. Ngôi kể - tác dụng |
| ||
5. Sự việc chính (cốt truyện) Sắp xếp thứ tự sự kiện theo trình tự hợp lí và tóm tắt ngắn gọn văn bản truyện: a. Vợ đã mất, con trai vì nghèo mà không lấy được vợ nên phẫn chí xin đi mộ phu đồn điền cao su, một mình lão Hạc bầu bạn cùng cậu Vàng. b. Những ngày khốn khó bất ngờ ập đến, lão Hạc dần xa cách mọi người, đặc biệt là ông giáo. Điều ấy khiến họ hiểu nhầm lão. c. Sau khi bán chó, lão Hạc gửi ông giáo tiền và nhờ ông giúp trông nom nhà cửa. d. Cuối cùng, lão Hạc tự tử bằng bả chó, gây bất ngờ cho mọi người và để lại nhiều xót xa, ngậm ngùi cho ông giáo. e. Lão Hạc quyết định phải bán cậu Vàng đi vì tình cảnh khó khăn không nuôi nổi nó.
|
|
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Tìm hiểu nhân vật lão Hạc
1. Hoàn cảnh đặc biệt của lão Hạc
|
| ||||||||
2. Diễn biến tâm trạng lão Hạc sau khi bán con vàng | - Hành động: .............................................................................................. - Tâm trạng: ............................................................................................... - Nguyên nhân: .......................................................................................... | ||||||||
3. Cái chết của lão Hạc | - Việc làm trước khi chết: .......................................................................... - Diễn biến của cái chết: ............................................................................ | ||||||||
4. Nhận xét về nhân vật - Số phận: ............................................................................................................................... - Phẩm chất: .......................................................................................................................... |
tìm hiểu văn bản tôi đi học :
-quy mô:
-bối cảnh;
-nhân vật:
-sự kiện:
-chi tiết:
-cốt truyện;
-Phương thức biểu đạt:
-nhân vật:
-ngôi kể:
-các sự việc chính:
-bố cục :
-cốt truyện:
Văn bản "Tôi đi học" là một truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941. Truyện kể về những kỷ niệm đầu tiên của nhân vật chính khi đi học, với những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ và tình cảm trong trẻo. Tác phẩm này được viết theo phong cách tự sự, kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bố cục của truyện theo dòng hồi tưởng và cảm nghĩ của nhân vật chính theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
Chỉ ra những dấu hiệu của truyện khoa học viễn tưởng (đề tài, cốt truyện, tình huống, nhân vật, sự kiện, không gian, thời gian) được thể hiện qua văn bản Dòng “Sông Đen” (Giuyn Véc- nơ) và Xưởng Sô-cô-la (Rô- a Đan) .
Dòng “Sông Đen” | Xưởng Sô-cô-la | |
Đề tài | khám phá đại dương. | Các phát minh khoa học, công nghệ: xưởng sản xuất so-co-la. |
Cốt truyện | Kể về hành trình khám phá đại dương và phát hiện ra nhiều điều kì thú. | Hành trình khám phá xưởng sô-cô-la, biết được nhiều loại kẹo và gặp được những công nhân tí hon. |
Tình huống | Hành trình trong những ngày đầu dưới biển trên con tàu Nau-ti-lux. | vào tình huống vô cùng bất ngờ, thú vị và chứa đựng nhiều điều diệu kì: hành trình khám phá xưởng Sô-cô-la.
|
Nhân vật | Giáo sư A-rô- nắc- người nghiên cứ về sinh vật học; cộng sự Công-xây và thợ săn cá voi Nét Len. | Ông Quơn-cơ; Sác-li, |
Sự kiện | nghiệm cuộc sống kì thú xuống lòng đại dương | Khám phá xưởng sô-cô-la |
Không gian | Đáy biển, lòng đại dương.
| đây là không gian mang tính giả định, không gian của nhà máy sô-cô-la. |
Thời gian | Mang tính giả định. | Mang tính giả định. |
Chỉ ra những dấu hiệu của truyện khoa học viễn tưởng (đề tài, cốt truyện, tình huống, nhân vật, sự kiện, không gian, thời gian) được thể hiện qua văn bản Dòng “Sông Đen” (Giuyn Véc- nơ) và Xưởng Sô-cô-la (Rô- a Đan).
Những dấu hiệu của truyện khoa học viễn tưởng:
- Cốt truyện thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học.
- Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt trong thế giới giả tưởng.
- Các sự kiện trong bài có liên kết với nhau về một chủ đề không? Có thể trộn lẫn giữa thực tại và giả tưởng.
- Truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ.
Đặc điểm của truyện khoa học viễn tưởng ( đề tài, cốt truyện, tình huống truyện, sự kiện, nhân vật, không gian, thời gian )
kể tên các văn bản truyện đã học trong trương trình ngữ văn 6, xác định đề tài,nhân vật chính trong các văn bản đã kể
Câu 1 (trang 50, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Xác định sự kiện chính của mỗi phần trong văn bản Người ở bến sông Châu. Theo em, cách xây dựng cốt truyện của tác giả có gì đặc sắc?
Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.
Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.
Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục ngã ngay trên bàn và khóc nức nở.
Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.
Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã làm rung động tâm hồn độc giả.
Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.
Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.
Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục gã ngay trên bàn và khóc nức nở.
Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.
Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã làm rung động tâm hồn độc giả.
2. Đoạn văn có trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây không?
Đoạn văn có trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: Bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây.
- Bối cảnh: Khi được giao viết về ước mơ của em.
- Nhân vật: Bum, bố mẹ, cô giáo
- Sự kiện chính:
+ Bum được ông nội trồng cho một cây ổi từ khi còn trong bụng mẹ.
+ Gia đình Bum chuyển nhà từ Sài Gòn đến Vũng Tàu, xa bạn, xa cây ổi.
+ Cô giáo giao bài văn viết về ước mơ của em.
+ Bum ước mơ trở thành cây ổi.
+ Cô giáo gọi cho bố mẹ Bum.
+ Bố mẹ quyết định mang cây ổi lên trồng và cho các bạn xuống chơi với Bum.
- Chi tiết quan trọng:
+ Bài văn Bum viết về ước mơ biến thành cái cây
+ Cô giáo gọi kể cho bố mẹ Bum nghe về ước mơ ấy.
Câu 1 (trang 32, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện gì? Bối cảnh diễn ra sự kiện ấy như thế nào?
Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện: Hoàng tử Ra-ma sau khi chiến thắng quỷ vương Ra-va-na giành lại được người vợ yêu quý là nàng Xi-ta xinh đẹp, kiều diễm. Vợ chồng gặp lại nhau, Xi-ta vui mừng khôn xiết. Nhưng hoàng tử Ra-ma vì nghi ngờ vợ mình không giữ được trọn vẹn danh tiết và phẩm hạnh trong thời gian bị quỷ Ra-va-na bắt cóc nên đã tuyên bố từ bỏ nàng. Xi-ta ra sức thanh minh nhưng không làm lay chuyển Ra-ma, nàng đành bước lên giàn hỏa thiêu, nhờ thần lửa A-nhi chứng giám cho đức hạnh trung trinh của mình.
Bối cảnh diễn ra sự kiện ấy: Vợ chồng Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong bầu không khí nặng nề, trang nghiêm như một phiên tòa phán xử.