Nêu các hình thức tín ngưỡng dân gian của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của các cư dân đông nam á đã chịu ảnh hưởng văn hóa ấn độ trung quốc như thế nào
REFER
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,… Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với Ấn Độ giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ và Trung Quốc). Trong đó, các quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đều có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp,…). VD: thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, Borobudur (Indonesia), Angkor Wat (Campuchia),… tục té nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết ở Cam-pu-chia
– Về Phật giáo: Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. Theo một số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần đầu tiên xuất hiện tại Đông Nam Á khoảng thế kỉ I-II đầu Công nguyên.
– Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng những năm 194-195 và trung tâm Phật giáo lớn nhất thời đó là Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).
– Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ rất sớm, quãng thế kỷ I. Phật giáo phát triển rực rỡ thời kỳ quốc gia Srivijaya và ngôi chùa Borobudur là biểu tượng của kiến trúc Phật giáo nổi tiếng của cả khu vực thời đó. Đến thế kỷ XIII, Phật giáo Tiểu thừa xuất hiện thay thế Phật giáo Đại thừa.
– Thái Lan là quốc gia Phật giáo lớn nhất Đông Nam á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng thế kỷ sau công nguyên ở Campuchia quãng thế kỷ V và Lào, châm hơn, quãng thế kỷ VII và chính thức Phật giáo có ảnh hưởng rộng lớn từ giữa thế kỷ XIV.
Phật giáo đã trở thành tư tưởng chính thống của nhiều quốc gia và là quốc giáo ở một số nước Đông Nam á.
. Nội dung nào dưới đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
A. Tín ngưỡng phồn thực.
B. Thờ phụng Chúa Trời.
C. Tục thờ cúng tổ tiên.
D. Tục cầu mưa.
Câu 1 Em hãy kể tên 4 phong tục tập quán, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang còn tồn tại đến ngày nay
Câu 2 Em hãy kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân cổ đại phương Đông và phương Tây
Câu 1:
- Tục làm bánh chưng bánh giầy.
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Chôn người chết.
- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.
- Thuật luyện kim.
-ăn trầu
-nhụm trăng
-làm gốm
...
Câu 2:
Kim tự tháp,Vạn lí trường thành,thành Ba-bi-lon,đấu trường Cô-li-dê,tượng lực sĩ ném đĩa,đền Pác-tê-nông,...
Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam)? Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?
Các tín ngưỡng dân gian Việt Nam (nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam):
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Cúng Giao thừa ngoài trời.
- Giỗ tổ Hùng Vương
- Thờ mẫu tam phủ...
Em làm gì để bảo tồn và phát huy tín ngưỡng truyền thống của dân tộc?
- Em cần tìm hiểu,học tập,phát huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Không lạm dụng nó để mưu cầu lợi ích cá nhân
- Truyền bá cho các bạn bè quốc tế biết về những tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc
- Trân trọng,giữ gìn,bảo tồn những tín ngưỡng tốt đẹp đó
- Cùng chung tay với mọi người để giữ gìn cảnh quan nơi đền thờ,chùa linh thiêng,...
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á?
A. Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào.
B. Cư dân Đông Nam Á không sáng tạo được chữ viết riêng.
C. Văn học Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học các nước Đông Nam Á.
D. Kiến trúc đền – núi là kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á.
Đọc thông tin, dựa vào bảng 11.1 và quan sát các hình 11.2, 11.3, hãy:
- Nêu đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo:
* Đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á:
Đông Nam Á có dân số đông và tăng nhanh, 668,4 triệu người (năm 2020), chiếm khoảng 8,6% dân số thế giới
Tỉ lệ gia tăng dân số đang có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao
Cơ cấu dân số đang chuyển dịch theo hướng già hóa
Dân cư phân bố không đều, tập trung ở các đồng bằng, hạ lưu sông và vùng ven biển.
Mật độ dân số trung bình 148 người/km2 (năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các quốc gia.
Đô thị hóa ở các quốc gia Đông Nam Á đang được đẩy mạnh, tuy nhiên tỉ lệ dân thành thị chưa có.
Là khu vực có nhiều dân tộc sinh sống.
* Tác động của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á: Tạo nên một nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc; tạo cho Đông Nam Á nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi để phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, đặc điểm này cũng gây nhiều sức ép về giải quyết việc làm, nhà ở,..
Câu hỏi Nội dung
Kể tên một số tín ngưỡng dân
gian của cư dân Đông Nam Á.
Dựa vào nội dung trong SGK,
kết hợp quan sát hình ảnh và
nội dung mục Em có biết, em có
nhận xét gì về tín ngưỡng Thần
Vua của người Chăm?
Qua đó, hãy cho biết đời sống
tín ngưỡng - tôn giáo của các cư
dân Đông Nam Á đã chịu ảnh
hưởng từ văn hoá Ấn Độ, Trung
Quốc như thế nào?
giúp mik cần gấp
Để tính thời gian, cư dân phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra
A. Đồng hồ cát.
B. Đồng hồ bằng pin.
C. Lịch vạn niên.
D. Đồng hồ đo thời gian.
Câu 1. Trình bày các đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của châu Á. Giải thích sự phân bố dân cư không đều của Châu Á.
câu2. Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và Đông Á.
Câu 3. Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và đông á
Câu 4. Nhận xét bảng số liệu và tính mật độ dân số của các khu vực châu Á.
Câu 5. Liên hệ bản thân trong việc bảo vệ môi trường do dân số đông.