Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 12:48

a) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oy nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc xOy và yOz có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc xOy và yOz là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz là hai tia đối nhau nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù.

b) Cách 1: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oz nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc yOz và zOt có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc yOz và zOt là hai góc bù nhau.

Vậy hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù

Cách 2: Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot là hai tia đối nhau nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù.

c) Do

\(\begin{array}{l}\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz} = 180^\circ ;\\\widehat {yOz} + \widehat {zOt} = \widehat {yOt} = 180^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {yOz} + \widehat {zOt}\)

\( \Rightarrow \widehat {xOy} = \widehat {zOt}\)

Chú ý: Ta có thể dùng dấu hiệu sau: 2 góc kề bù khi có chung đỉnh, chung một cạnh, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 16:41

Vì \(MN//BC\) nên \(\widehat {AMN} = \widehat {ABC};\widehat {ANM} = \widehat {ACB}\) (các cặp góc đồng vị)

Xét tam giác \(ABC\) có, \(MN//BC\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\).

Vậy trong các ô trống cần điền là:

\(\widehat A\) chung;

\(\widehat M = \widehat B\);

\(\widehat N = \widehat C\);

\(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\).

Tam giác \(\Delta AMN\) và\(\Delta ABC\) có các góc tương ứng bằng nhau và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau nên \(\Delta AMN\) đồng dạng \(\Delta ABC\).

Minh Lệ
Xem chi tiết

 Tên ĐV

Đầu

Mình

Chân

Cánh

Đuôi

Vây

 MT sống

Con dê

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con bươm bướm

X

X

X

X

 

 

Trên trời

Con cá

X

X

 

 

X

X

Dưới nước

Con gà

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con thỏ

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con bò

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con chim

X

X

X

X

 

 

Trên cạn và trên trời

Con thằn lằn

X

X

X

 

X

 

Trên cạn

Con ếch

X

X

X

 

 

 

Trên cạn và dưới nước

Nhận xét: Không phải mỗi con vật đều có các bộ phận giống nhau. Những bộ phận mà động vật nào cũng có là đầu, mình. Tuy nhiên có những bộ phận chỉ có ở những động vật sống trong môi trường nhất định, biến đổi để phù hợp với môi trường như cánh để bay - sống ở môi trường trên trời; vây thay có chân để bơi – sống ở môi trường dưới nước….

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Virus có nhiều hình dạng khác nhau, chủ yếu có ba dạng chính là:

- Dạng xoắn

- Dạng khối (dạng khối cầu, dạng khối đa diện)

- Dạng hỗn hợp (đầu dạng khối, đuôi dạng xoắn)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 27.1, ta thấy hình ảnh của một số nguyên sinh vật:

+ Trùng giày có hình dạng giống một đế giày.

+ Trùng roi có dạng hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Trùng sốt rét có dạng hình cầu.

+ Trùng biến hình có hình dạng không cố định.

+ Tảo silic có dạng hình dải.

+ Tảo lục có dạng hình cầu.

- Nhận xét về hình dạng của nguyên sinh vật: Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày,….), một số có hình dạng không có định (trùng biến hình).

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:06

- Tên các loài thực vật trong hình: cây dừa, cây hoa súng.

- Thực vật có thể sống ở trên cạn hoặc dưới nước.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
4 tháng 10 2018 lúc 13:47

Tranh 1: Việc làm của bạn nhỏ là không đúng bởi bố bạn nhỏ và khách đang xem thời sự mà bạn lại chen vào như thế là rất mất lịch sự và không tôn trọng cả bố lẫn khách.

Tranh 2: Việc làm của bạn nhỏ là đúng. Khi mẹ ốm đau chúng ta cần phải chăm sóc cho mẹ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 2 2023 lúc 13:05

- Nhận xét về lá cây trinh nữ ở hình 27.1a và hình 27.1b?

+ Trước khi tay chạm vào lá, lá của cây trinh nữ xòe rộng.

+ Khi tay chạm vào lá, lá của cây trinh nữ dần khép lại.

- Hoạt động khép lại của lá cây trinh nữ chính là biểu hiện về tính cảm ứng của thực vật.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 11 2023 lúc 11:03

1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)

2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…