Những câu hỏi liên quan
Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:46

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 13:56

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:03

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

---

- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH

+ Qùy tím không đổi màu -> H2O

Bình luận (0)
Nguyên Anh Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 21:24

- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:

+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O

CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh

+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O

Bình luận (0)
Huy bủh
Xem chi tiết
Đặng Đức Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 15:10

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Nao Tomori
22 tháng 4 2016 lúc 21:26

bạn vào hoc.24.vn á

Bình luận (0)
Aragon
22 tháng 4 2016 lúc 21:27

H2 thì cho khử

O2 làm tàn đóm cháy

N2,CO2 làm đóm tắt

Bình luận (0)
Aragon
22 tháng 4 2016 lúc 21:31

CuO  và mấy chất còn lại chắc cho H2 khử. mình nghĩ vậy

Bình luận (0)
Duong Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:50

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây

a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O  

----

- Cho nước vào, cả 2 đều tan tạo thành các dung dịch.

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

Na2O + H2O -> 2 NaOH

- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch trên, quan sát thấy:

+ Có kết tủa trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng => dd NaOH => Na2O

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:54

Câu 1:

 b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO

--

- Nhỏ nước vào các chất rắn:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch => CaO

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3          

------

 - Cho nước vào 2 chất rắn, quan sát:

+ Tan, tạo thành dung dịch -> Ca(OH)2 -> Rắn CaO

+ Không tan -> Rắn CaCO3.

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2                          

d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước sau đó cho thêm quỳ tím, quan sát thấy:

+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh => CaO

+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ => P2O5

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

P2O5 +3 H2O ->  2 H3PO4

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 14:58

Câu 3: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:                 

a) H2SO4 và HCl.

----

a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào các dung dịch cần nhận biết, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dung dịch H2SO4

+ Không có kết tủa => dung dịch HCl.

PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 HCl

 

 

Bình luận (0)
Ýn Đoàn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 7 2021 lúc 16:01

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: CO2

- Không đổi màu: Oxi

b) Đổ nước rồi khuấy đều

- Tan gần như hết: CaO

- Không tan: MgO

c) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: P2O5

- Hóa xanh: CaO

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 16:04

bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:

  a, hai chất khí không màu là CO2 và O2

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho 2 mẫu thử trên qua dung dịch Ca(OH)2

+ Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện kết tủa trắng : CO2

CO2+ Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử còn lại không phản ứng là O2

  b, hai chất rắn CaO và MgO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho 2 mẫu thử trên vào nước

+ Mẫu thử nào tan trong nước, phản ứng tỏa nhiều nhiệt là CaO

CaO + H2O ------> Ca(OH)2

+ Mẫu còn lại không tan trong nước là MgO

  c, hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho 2 mẫu thử trên vào nước, thu được 2 dung dịch

CaO + H2O ------> Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 mẫu thử trên

+ Mẫu nào làm quỳ hóa đỏ là P2O5

+ Mẫu nào làm quỳ hóa xanh là CaO

Bình luận (0)
hamhochoi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 3 2022 lúc 10:21

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Na2O + H2O --> 2NaOH

=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl

+ Chất rắn không tan: MgO

- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O

2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 22:47

- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt

- Hòa tan các chất vào nước dư, cho giấy quỳ tím tác dụng với dd thu được:

+ Chất rắn không tan: CaCO3, MgO (I)

+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ dd tạo thành không đổi màu QT: NaCl

- Cho các chất rắn ở (I) tác dụng với dd HCl dư
+ Chất rắn tan dần, sủi bọt khí: CaCO3

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

+ Chất rắn tan dần, không hiện tượng khác: MgO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

Bình luận (0)