Quan sát trên trục số (h.3.6), ta thấy:
3 < 5 nhưng -3 > -5;
4 > 1 nhưng - 4 < -1.
Theo em, trong hai số – 12 và -15, số nào lớn hơn?
cậu kết bạn vói tó nhé
Một dây đàn dài 90cm phát ra âm có tần số 100HZ. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây
A. 6m/s
B. 60cm/s
C. 6cm/s
D. 6000cm/s
Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây
A. 4000 cm/s
B. 4 m/s
C. 4 cm/s
D. 40 cm/s
Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000 cm/s
B. 4 m/s
C. 4 cm/s
D. 40 cm/s
+ Số bụng sóng: Nb = k = 3
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn: l = k . λ 2 = k . v 2 f
⇒ v = 2 l f k = 2.60.100 3 = 4000 c m / s
Chọn đáp án A
Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây
A. 4000 cm/s
B. 4 m/s
C. 4 cm/s
D. 40 cm/s
Chọn đáp án A
Số bụng sóng: N b = k = 3
Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn: l = k . λ 2 = k . v 2 f
⇒ v = 2 l f k = 2.60.100 3 = 4000 c m / s
Quan sát trục số:
a) Tính khoảng cách từ điểm O đến điểm A.
b) Tìm trên trục số những điểm cách điểm O một khoảng là 5 đơn vị.
a) Khoảng cách từ điểm O đến điểm A: 2 đơn vị.
b) Những điểm cách O một khoảng là 5 đơn vị là: điểm 5 và -5.
a) Khoảng cách từ điểm O đến điểm A = |0-(-2)| = 2
b) Các điểm cách O một khoảng 5 đơn vị là: -7 và 3
a) Khoảng cách từ điểm O đến điểm A: 2 đơn vị.
b) Những điểm cách O một khoảng là 5 đơn vị là: điểm 5 và -5.
Bài 5. Khi quan sát quá trình tái bản của 1 phân tử ADN người ta thấy có 100 đoạn Okazaki và 150 đoạn mồi, biết rằng các đơn vị tái bản có khối lượng bằng nhau và đều bằng 108.105 đvC. Khi phân tử ADN trên tái bản 3 lần thì tổng số nuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu?
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) trên trục số sau:
Nêu nhận xét về khoảng cách từ hai điểm \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) đến điểm 0.
Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) cách gốc 0 một khoảng bằng nhau.
Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm 3-5 ml dung dịch HC1 2M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy
A. Chất khí không màu sủi lên từ đinh sắt
B. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ bề mặt dung dịch
C. Chất khí không màu sùi lên từ bề mặt dung dịch
D. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ đinh sắt