Quoc Tran Anh Le

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2018 lúc 10:41

P(A)= n(A)/ n(Ω)

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2019 lúc 10:37

Chọn D.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)

Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên

Bình luận (0)
lương xuân minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:21

+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 3\).

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 5:34

Chọn A

Ta có 

Bình luận (0)
PHẠM NGỌC HOÀI AN
Xem chi tiết
PHẠM NGỌC HOÀI AN
3 tháng 1 2021 lúc 18:51

mong mọi người giúp tớ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 17:05

Không gian mẫu: 36

Có 2 trường hợp mặt thứ 2 xuất hiện số chấm lớn hơn 4 (5 và 6)

Do đó xác suất: \(P=\dfrac{2.6}{36}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:26

+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:  \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:37

a) Kết quả của phép thử là một cặp số (a;b) trong đó a, b lần lượt là số chấm xuất hiện trên con xúc xắc thứ nhất và thứ hai, suy ra:

\(B = \left\{ {(1;1),(2;2),(3;3),(4;4),(5;5),(6;6)} \right\}\)

\(C = \left\{ {(2;1),(4;2),(6;3)} \right\}\)

b) Từ tập hợp mô tả biến cố ở câu a) ta có:

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến  cố B

Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố C

Bình luận (0)