Cho tam giác ABC vuông tại A, AC=20,góc B=70 độ.giải tam giác ABC
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB
1. Cho tam giác ABC đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 góc = nhau, K thuộc AC:AK=AH.CMR: a) góc AKM vuông b) Tính các góc của tam giác ABC
2. Cho tam giác ABC đều. D thuộc BC :BD=1/3 BC. ĐỂ vuông góc với BC ( E thuộc AB ). DF vuông góc với AC ( F thuộc AC ). Chứng minh a) BD =CF b) tam giác DEF đều
3. Cho tam giác ABC vuông tại A: AB = 15 cm, AC =20 cm., AH =12cm. Tính AB và AC
5. Cho tam giác ABC có AB =AC =5 cm, BC =6cm, đường phân giác AF. CMR: a) FB =FD, AF vuông góc với BC b) AF=?
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH =6cm, BC =12,5cm, tỉ số HB :HC=9:16. Tính AB, AC
6. Cho tam giác ABC : BC =7,5cm, CA =4,5cm, AB =6cm. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?
7. Cho hình chữ nhật ABCD : AC=29cm, CD =20 cm. Tính diện tích hình chữ nhật
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC vuông tại A,có góc B=20 độ.Trên tia đối AC sao cho AD=AC. a,tam giác BCD là tam giác gì? b,BC=2AC
a) Ta có: AD=AC(gt)
mà A nằm giữa hai điểm C và D(gt)
nên A là trung điểm của CD
Xét ΔBCD có
BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD(A là trung điểm của CD_
BA là đường cao ứng với cạnh CD(BA⊥CA, D∈CA)
Do đó: ΔBCD cân tại B(Định lí tam giác cân)
Sửa đề: Góc B = 30 độ
----------------------------------------
a) Ta có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0=90^0\)
Xét ΔBAD và ΔBAC ta có:
AD = AC (GT)
Góc BAD = Góc BAC (= 900)
AB: canhj chung
=> ΔBAD = ΔBAC (c - g - c)
=> Góc C = Góc D (2 góc tương ứng)
=> Tam giác BDC cân tại B (1)
ΔABC vuông tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => Tam giác BDC đều
b) Tam giác BDC đều
=> BC = CD
Mà: CD = 2. AC
=> BC = 2.AC
a) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác BD chia AC thành 2 phần sao cho CD = 2AD. Tính số đo góc ABC.
b) Cho tam giác ABC có A = 70o, B = 60o. Đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC. Tính số đo góc AOB.
a)
Theo tính chất đường phân giác áp dụng cho \(\Delta ABC\) có BD là phân giác góc ABC \(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{1}{2}\)
\(\Delta ABC\) vuông tại A\(\Rightarrow\tan B=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{B}\approx27\)
b,
Thấy \(\widehat{ACB}\) nội tiếp \(\left(O\right)\) chắn cung AB nhỏ
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\frac{1}{2}sđ\overline{AB}\left(1\right)\)
Thấy \(\widehat{AOB}\) chắn cung AB nhỏ \(\Rightarrow\widehat{AOB}=sđ\overline{AB}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{ACB}=2\left(180^o-70^o-60^o\right)=2.50^o=100^o\)
cho tam giác abc vuông tại a tia phân giác của góc b cắt ac tại d vẽ dh vuông góc với bc tại h
a)chứng minh tam giác abd = tam giác hbd
b)chứng minh tam giác bah cân
c)tính góc hac biết góc c=20
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Kẻ MH vuông góc với NP ( H thuộc NP )
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trên hình
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trên hình
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ , góc C = 50 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính góc ADB, CDB
Bài 3: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trong tam giác đó. Tia BM cắt AC ở K
a) So sánh góc AMK và góc ABK
b) So sánh góc AMC và góc ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ, góc B - góc C = 20 độ. Tính góc B, góc C
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc B = 70 độ, góc C = 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Tính góc BAC
b) Tính góc ADH
c) Tính góc HAD
cho tam giác ABC vuông tại A biết B^ = 70° tính được góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C là
có : ( tổng ba góc của một tam giác )
Mà ( hai góc kề bù )
cho tam giác ABC vuông tại B có góc A=50 độ, lấy điểm D trên tia AB.Sao cho AD=AC, từ D kẻ DE vuông góc AC tại E.a,chứng minh tam giác ABC=tam giác AED . b,chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AC=AD
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABC=ΔAED
b: Đề sai rồi bạn