Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu em đã viết ở bài tập 1.
Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu.
Viết 2 câu tả hoạt động của một con vật nuôi mà em thích , trong đó mỗi câu có trạng ngữ chỉ phương tiện .Xác định các bộ phận chủ ngữ , trạng ngữ vị ngữ ở mỗi câu
hôm qua , gà con nhà em mới bị chết
trạng ngữ hôm qua
cn gà con
vn mới bị chết
1 Bằng đôi tai nhạy bén, chú mèo của tôi đã bắt chuột bằng cách dỏng tai lên để nghe ngóng rồi mới bắt đầu " lộng hành"
* bằng đôi tai nhạy bén : trạng ngữ ;
chú mèo của tôi : chủ ngữ ;
còn lại là vị ngữ
2 Với chiếc mồm xinh xắn, chú mèo ấy ăn thỏ thẻ trông rất dễ thương
* với chiếc mồm xinh xắn : trạng ngữ
chú mèo ấy : chủ ngữ
còn lại là vị ngữ
chúc bn hok tốt nha
Cảm ơn 2 bạn nhé mình cũng chúc 2 bạn cũng học tốt như các bạn cũng chúc mình vậy .
Viết 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu về chủ đề học tập, trong đó có 1 câu có chủ ngữ hoặc vị ngữ cấu tạo bằng từ (xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu ấy rồi mở rộng chủ ngữ, vị ngữ đó thành những cụm từ.
Bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau
1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói
2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo xa tím pha hồng.
6. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
8. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.
10. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
12. Tiếng cười nói ồn ã.
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
15. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
16. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
17. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
18. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
19. Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
20. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau
1. Qua khe dậu,/ ló ra mấy quả đỏ chói
2. Những tàu lá chuối/ vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
3. Ngày qua, trong sương thu/ ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
4. Sự sống/ cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả /nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.
5. Đảo/ xa tím pha hồng.
6. Rồi thì cả một bãi vông/ lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
7. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/ thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
8. Hoa móng rồng/ bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.
9. Sông/ có thể cạn, núi/ có thể mòn, song chân lí đó /không bao giờ thay đổi.
10. Tôi/ rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.
11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi /thả diều.
12. Tiếng cười nói /ồn ã.
13. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm/ ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm.
14. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng/ đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
15. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.
16. Ánh trăng/ trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.
17. Cái hình ảnh trong tôi/ về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
18. Ngày tháng / đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
19. Đứng bên đó, Bé / trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
20. Một bác giun / bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt xuống hố sâu.
Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả một loại quả em thích. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn.
Trái táo xanh nhà em khi chín cũng chỉ lớn như chén trà. Quả tuy bé nhưng ăn ngon lắm. Thịt quả chắc, ăn giòn mà ngọt thanh. Lớp vỏ có màu xanh hơi ngả vàng. Hạt táo bên trong cũng nhỏ, chỉ độ viên bi ve. Mỗi mùa táo đến, em có thể ăn táo xanh suốt cả tuần mà chẳng thấy chán.
Trái táo xanh nhà em khi chín / cũng chỉ lớn như chén trà.
CN VN
Quả / tuy bé nhưng ăn ngon lắm.
CN VN
Thịt quả / chắc, ăn giòn mà ngọt thanh.
CN VN
Lớp vỏ /có màu xanh hơi ngả vàng.
CN VN
Hạt táo bên trong / cũng nhỏ, chỉ độ viên bi ve.
CN VN
Mỗi mùa táo đến, em / có thể ăn táo xanh suốt cả tuần mà chẳng thấy chán.
CN VN
Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Câu 2: Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
Câu 3: Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu văn em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Em bé cười.
b) Mấy chú Dế sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
c) Mấy chú Dế sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
d) Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
b) Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
c) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
d) D¬ưới tầng đáy rừng, như¬¬ đột nhiên, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
e) Nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
ĐỀ KIỂM TRAPHẦN I: ( 5 đ)
Câu 1: Cho câu thơ sau: “… Rồi Bác di dém chăn…”
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ.
b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào ?
c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa:
a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A.
b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
PHẦN II: ( 5 đ)
Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời.
Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu cảm nghỉ của em về ý nghĩa của văn bản đã học.Trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ là cụm từ một chủ ngữ là cụm từ và xác định vị ngữ chủ ngữ là cụm từ đó bằng cách gạch chân
viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu cảm nghỉ của em về ý nghĩa của văn bản đã học.Trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ là cụm từ một chủ ngữ là cụm từ và xác định vị ngữ chủ ngữ là cụm từ đó bằng cách gạch chân
refer'
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập” là một văn bản thông tin đa phương tiện. Văn bản có sa pô, số thứ tự và hình ảnh. Hình ảnh trong văn bản là hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Các hình ảnh này đã làm cho văn bản trở nên sống động.
Xác định vị ngữ là cụm từ:
- “là một thông tin đa phương tiện”.
- “hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình.
- “đã làm cho văn bản trở nên sống động”
Tham Khảo:
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” của Bùi Đình Phong đã giúp tôi hiểu rõ quá trình Hồ Chủ tịch viết bản Tuyên ngôn Độc lập. Từ khi, Bác rời Pác Bó về Tân Trào để đề nghị Cơ quan Tình báo Chiến lược Mỹ có được cuốn Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác rời Tân Trào về Hà Nội để triệu tập các cuộc họp quan trọng, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, trao đổi và góp ý để sửa đổi cho bản thảo Tuyên ngôn độc lập. Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau một thời gian dài. Và đến ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, bản Tuyên ngôn Độc lập đã có ý nghĩa vô cùng trọng đại với nhân dân và đất nước Việt Nam.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
- Thành phần chính của các câu: + (1):
tôi/ | đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. |
CN | ____VN |
+ (2):
Đôi càng tôi | mẫm bóng. |
CN_______ | VN |
+ (3):
Những cái vuốt ở kheo, ở chân | cứ cứng dần và nhọn hoắt. |
CN________________ | VN |
+ (4):
tôi/ | co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. |
CN___ | VN |
+ (5):
Những ngọn cỏ | gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. |
CN__________ | VN |
- Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được. - (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ; - (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ; - (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ; - (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ; - (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ