Những câu hỏi liên quan
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 2 2021 lúc 14:06

L = 3,4*(N/2) ⇒ 5100=3,4*(N/2) ⇒N= 3000 nu

Ta có  A + G = 50%(=1500 nu ) tổng số nu (1)

mà A=2/3 G thay vào 1 ta được : 2/3G + G = 1500⇒ G=X=900 nu 

 ⇒ A=T= 2/3G=600 nu

⇒ Nmt = N*(26-1) = 189000 nu

     Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5BU trong ADN luôn bắt cặp với nuclêôtit loại G.

           Đoạn này mình chịu gianroi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2017 lúc 16:41

Đáp án : C

AND có 106 chu kì xoắn ó có 106 x 20 = 2.107 nucleotit

Đúng. Số nu loại A là 0,2 x 2.107 = 4.106 nu Sai. Số nu loại G của phân tử ADN là 6 × 106

Phân tử nhân đôi liên tiếp 3 lần cần số nu loại G là (23 – 1) ×  6.106 = 42.106 nu

Đúng. Tổng số liên kết hidro bị đứt là (23 – 1) ×  (2A+3G) = 7 ×  ( 2 × 4.106+ 3 × 6.106 ) = 182.106 Sai Đúng. Trong 8 ADN con được tạo ra thì theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 2 phân tử ADN con chứa mạch của ADN ban đầu

Số đoạn Okazaki là 10: 1000 = 10 4 = 10000

Vậy số đoạn ARN mồi là 10000 + 2 = 10002

Sai . Vậy các câu đúng là 1,3,5

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hoà
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2023 lúc 20:34

$a,$ \(N=2T+2G=3400\left(nu\right)\)

$b,$ \(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5780\left(\overset{o}{A}\right)\)

$c,$ \(H=2T+3G=4300\left(lk\right)\)

$d,$ Số ADN con là: \(2^5=32\left(ADN\right)\)

$e,$ \(N_{mt}=N.\left(2^5-1\right)=105400\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
22 tháng 12 2016 lúc 16:31

a,Khi ADN này nhân đôi, mạch 1 nhận 3000 G đến bổ xung. ta có \(G_{bổ xung}=X_1=3000\)

nên \(N_1=3000\):20% =15000 (trên mạch 1 X chiếm 20%)

suy ra A1=T2=15000.15%=2250

T1=A2=40%.15000=6000, X2=G1=15000.25%=3750

G2=X1=3000

b,ADN có A=T=A1+A2 =8250

G=X=G1+G2=6750

khi gen nhân đôi x lần ta được :

47250=6750 .(\(2^x\)-1) suy ra x=3 vậy gen nhân đôi 3 lần

số ADN tạo ra =\(2^3\)=8

số ADN mang nguyên liệu hoàn toàn mới =8-2=6

 

 

Bình luận (0)
lê lưu minh ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 17:27

Tổng số nuclêôtit của gen là: N =  x 2 =  x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu),  mà T + G = 50% =>G = X = 30%N

=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)

Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:

A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).

G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 17:31

Tổng số nuclêôtit của gen là: N = 

 x 2 = 

 x 2 = 1200 (nu)
=> T = A = 1200 . 20% = 240 (nu),  mà T + G = 50% =>G = X = 30%N

 

=> G = X = 1200 . 30% = 360(nu)

Khi gen nhân đôi 5 lần, số Nucleotide mỗi loại môi trường cung cấp là:

A cung cấp = T cung cấp = (25 - 1) . 240 = 7440 (nu).

G cung cấp = X cung cấp = (25 - 1) . 360 = 11160 (nu).

Bình luận (0)
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
1 tháng 11 2016 lúc 14:39

a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32

b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu

số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 1 2021 lúc 20:53

a, A = 100000 = 20% x N

N = 500000 nu

A = T = 100000 nu

G = X = (500000 : 2) - 100000 = 150000 nu

b, Ta có tổng số nu của ADN là 500000 nu

➙ L = N/2 x 3.4 = 850000A0 = 85nm

c, M=300×N=300×500000=150000000 đvC

d, 23= 8 ADN

Nmt= N×(23-1)=500000×7 =3500000 nu

e, H=2A+3G=100000×2+150000×3 =650000( liên kết)

 

Bình luận (0)
Thu Thảo Trịnh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2018 lúc 11:03

Đáp án A

Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N15

Sau n lần nhân đôi trong môi trường N14 thì có 2 phân tử ADN có Nu mang N15 (Mỗi ADN này có 1 mạch chứa N15 của phân tử ADN ban đầu)

Bình luận (0)