Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
20 tháng 2 2022 lúc 17:37

giúp mình với

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Điệp
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
2 tháng 3 2023 lúc 16:59

a) 6x6=36 kết quả
 VD 1+2,1+3,2+3,3+3,4+6,5+6.......vv
b) có 5 trường hợp để 2 lần đổ có kết quả là 8 đó là  2 6; 3 5; 4 4 ; 5 3; 6 2
c) đề bị thiếu nhưng chắc chắc những trường hợp tổng > 12 là ko thể xảy ra

Bình luận (0)
Lê Thái  	Dương
Xem chi tiết
Dịu Trần
14 tháng 2 2022 lúc 8:23

a,Trên xúc sắc có 6 mặt trong đó có 3 mặt đó là 2,4,6 chia hết cho 2.Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt chia hết cho 2 là \(\dfrac{3}{6}\)
b,Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện xúc sắc là một số chia hết cho 3 là:{3;6}
c,Tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện là 1 số chia hết cho cả 2 và 3 là:{6}
 

Bình luận (0)
lê tuấn hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 23:05

10:

a: M={xanh, đỏ, vàng, da cam, tím, trắng, hồng}

b: n(M)=7

Gọi N là biến cố màu được rút ra là màu vàng

=>N={vàng}

=>n(N)=1

=>P(N)=1/7

8D

7A

6: A={2;3;5;7;11}

=>P(A)=5/12

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 16:25

a) Có 6 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc tương ứng với 6 mặt của xúc xắc

b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có là phần tử của tập hợp {mặt I chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}

c) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Trong đó 1 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 1 chấm; 2 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 2 chấm; 3 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 3 chấm; 4 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 4 chấm; 5 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 5 chấm; 6 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 6 chấm.

d) Nêu hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên.

Gieo xúc xắc một lần và mặt xúc xắc xuất hiện ngẫu nhiênTập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Trong đó 1 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 1 chấm; 2 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 2 chấm; 3 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 3 chấm; 4 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 4 chấm; 5 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 5 chấm; 6 là kí hiệu cho kết quả xuất hiện mặt 6 chấm. 
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:21

+) Khi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp, có 36 kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc sau hai lần gieo, đó là:

(1; 1)        (1 : 2)          (1 : 3)           (1; 4)      (1;5)      (1; 6)

(2 ; 1)       (2 ; 2)          (2;3)            (2 ; 4)       (2;5)      (2 ; 6)

(3;1)         (3; 2)           (3;3)            (3 ; 4)       (3;5)      (3;6)

(4; 1)        (4; 2)          (4;3)            (4;4)        (4;5)     (4; 6)

(5;1)         (5;2)            (5;3)           (5; 4)        (5;5)     (5;6)

(6;1)         (6;2)            (6;3)            (6; 4)        (6;5)     (6;6)

• Tập hợp Q các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc sau hai lần gieo là\(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {\left( {i,j} \right){\rm{ | }}i,{\rm{ }}j{\rm{ }} = {\rm{ }}1,{\rm{ }}2,{\rm{ }}3,{\rm{ }}4,{\rm{ }}5,{\rm{ }}6} \right\}\) , trong đó (i,j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”.

• Tập hợp \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Tổng số chấm của hai con xúc sắc lớn nhất có thể là: 6+6=12 (chấm)

Vậy tất cả các kết quả gieo hai con xúc sắc đều là kết quả thuận lợi đối với biến cố D. Số kết quả thuận lợi: 6 x 6 = 36 (kết quả)

Và không có kết quả nào thuận lợi với biến cố E (không có TH nào tổng số chấm hai con xúc sắc gieo ra được bằng 13)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:27

a) Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử

\(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {\left( {{\rm{1 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{2 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{3 }};6} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{4 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {{\rm{5 }};{\rm{ 6}}} \right);{\rm{ }}\left( {6{\rm{ }};{\rm{ }}6} \right)} \right\}\)

b) Biến cố E={(5;6); 6;5); 6;6)} của không gian mẫu (trong phép thử trên) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 11”

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 14:45

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

= {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}

a) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có hai số là hợp số là: 4, 6.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số” là: mặt 4 chấm, mặt 6 chấm (lấy ra từ tập hợp = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

b) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có hai số chia 3 dư 1 là: 1, 4.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 4 chấm (lấy ra từ tập hợp = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

c) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có ba số là ước của 4 là: 1, 2, 4.

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 4 chấm (lấy ra từ tập hợp A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

Bình luận (0)