ta có một oxit tên CrO . vậy hợp chất của Cromium có hóa trị tương ứng là
Câu 30: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X liên kết với Y, biết X có số p = e là 13 và Y có nguyên tử khối là 19
A. AlK3
B. BaCl2
C. NaO
D. AlCl3
Câu 31: Ta có một oxit tên CrO. Vậy CTHH đúng của Crom có hóa trị tương ứng là
A. CrSO4
B. Cr(OH)3
C. Cr2O3
D. Cr2(OH)3
Một oxit của crom có công thức hóa học là CrO. Vậy muối của crom có hóa trị tương ứng là
A. C r S O 4
B. C r O H 3
C. C r 2 O 3
D. C r 2 O H 3
Đáp án A
Trong hợp chất Cr hóa trị II mà gốc sunfat có hóa trị II
Câu 23. Ta có một oxit có CTHH là CaO. Vậy CTHH nào (Ca có hóa trị tương ứng) là đúng:
A. CaSO4 B. Ca(OH)3
C. Ca2O3 D. Ca2(OH)3
1. Oxit
- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…
- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.
- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.
- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.
1.nguyên tố
2.kim loại
3.phi kim
4.oxit bazơ
5.oxit axit
6.oxit trung tính
7.oxit lưỡng tính
Câu 10 : Một hợp chất oxit của một nguyên tố có hóa trị (III) có phân tử bằng 2,25 lần phân tử khí Clo.
a/ Xác định công thức hóa học của oxit trên.
b/ Đọc tên oxit và cho biết oxit đó thuộc loại oxit gì?
Câu 11: Một hợp chất oxit của một nguyên tố có hóa trị (V) có phân tử bằng 5,07 lần phân tử khí Nitơ. Xác định công thức hóa học của oxit trên. Đọc tên của oxit
10. \(a.CToxit:R_2O_3\\ M_{oxit}=2,25.71=159,75\\ Tacó:2R+16.3=159,75\\ \Rightarrow R=56\left(Fe\right)\\\Rightarrow CToxit:Fe_2O_3\\ b.Tên:Sắt\left(III\right)oxit,oxitbazo\)
11. \(CToxit:R_2O_5\\ M_{oxit}=5,07.28=142\left(đvC\right)\\ Tacó:R.2+16.5=142\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\\ CToxit:P_2O_5\left(điphotphopentaoxit\right)\)
Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức hóa học X H 3 . Biết thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit ứng với hóa trị cao nhất của X là 74,07%. Tên gọi của X là
A. nitơ
B. asen
C. lưu huỳnh
D. photpho
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R:
(1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.
(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.
(3) R là một phi kim.
(4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3
=>Hóa trị cao nhất của R với oxi là 6 R có công thức electron lớp ngoài cùng
=>R là một phi kim.
Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2
=>Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2
Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.
Các nhận định đúng là (1),(2),(3).
Đáp án C.
Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Công thức hợp chất của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là
A. RH2 và RO
B. RH2 và RO2
C. RH4 và RO2
D. RH2 và RO3
Đáp án D
R có 6e lớp ngoài cùng, hóa trị cao nhất với oxi = 6, hidro = 2.
Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là n s 2 n p 4 . Công thức hợp chất của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là
A. R H 2 và RO
B. R H 2 và R O 2
C. R H 4 và R O 2
D. R H 2 và R O 3
Chọn D
Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → R thuộc nhóm VIA.
→ Công thức oxit cao nhất của R là RO3; công thức hợp chất khí với H của R là RH2.